tailieunhanh - QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở AN GIANG (THẾ KỈ XVII – XIX)

Quá trình khẩn hoang của chúa Nguyễn ở An Giang Đến đầu thế kỉ XVII, do chiến tranh giữa ha tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, do nạn sưu cao thuế nặng, nạn bắt phu bắt lính, do sự bóc lột tàn bạo của giai cấp địa chủ, do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, lưu dân người Việt, phần lớn là những người nông dân nghèo khổ, từ miền Trung vượt qua bao khó khăn, nguy hiểm vào vùng đất An Giang để khai hoang lập nghiệp. Lúc đầu, cư dân đi lẻ tẻ, tự phát. . | QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở AN GIANG THẾ KỈ XVII - XIX Quá trình khấn hoang của chúa Nguyễn ở An Giang Đen đầu thế kỉ XVII do chiến tranh giữa ha tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn do nạn sưu cao thuế nặng nạn bắt phu bắt lính do sự bóc lột tàn bạo của giai cấp địa chủ do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt lưu dân người Việt phần lớn là những người nông dân nghèo khổ từ miền Trung vượt qua bao khó khăn nguy hiểm vào vùng đất An Giang để khai hoang lập nghiệp. Lúc đầu cư dân đi lẻ tẻ tự phát. Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược lập phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long Đồng Nai và Tân Bình Sài Gòn . Năm 1700 Nguyễn Hữu Cảnh lần đầu tiên đến cù lao Cây Sao nay là cù lao Ông Chưởng huyện Chợ Mới mở ra thời kì mới cho việc khẩn hoang vùng đất An Giang. Trích Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Kính sinh năm 1650 tại làng Gia Miêu huyện Tống Sơn tỉnh Thanh Hoá là con thứ của Nguyễn Hữu Dật và là em ruột của Thống suất Nguyễn Hữu Hào. Năm 1692 ông làm Tổng binh đánh dẹp giặc Bà Tranh tại Thuận Thành nay là tỉnh Bình Thuận . Sau đó Nguyễn Hữu Cảnh được cử làm Trấn thủ dinh Bình Khang tỉnh Kháng Hoà . Năm 1698 làm Thống suất kinh lược đất Gia Định lập hai huyện Tân Bình và Phước Long. Năm 1700 trên đường đánh dẹp quân Nặc Thu lúc trở về ông dừng quân tại cù lao Cây Sao huyện Chợ Mới . Ông mất tại Sầm Giang Mỹ Tho trên đường rút quân về Gia Định. Từ năm 1705 - 1757 tình hình Chân Lạp phức tạp nhiều cuộc tranh giành ngôi vua diễn ra. Nặc Tôn dựa vào chú Nguyễn để nắm lại quyền lực ở Chân Lạp. Để tạ ơn chuá Nguyễn năm 1757 Nặc Tôn hiến đất Tầm Phong Lăng cho chúa Nguyễn. Chuá Nguyễn cử Nguyễn Cư Trinh và Trương Phước Du vào tiếp quản đặt làm ba đạo Đông Khẩu tức Sa Đéc Tân Châu và Châu Đốc. Trên thực tế lúc này vùng đất An Giang còn nhiều đất hoang cư dân Việt đến cư ngụ chủ yếu dọc sông Tiền sông Hậu và xung quanh các đồn bảo của chính quyền phong kiến để được che chở làm ăn. Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát nhiều chỉ dụ cấm truyền bá đạo Thiên Chúa gay gắt. Một số giáo dân

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.