tailieunhanh - TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG - PHẦN 3. KIỂU ĐẦU TÓC

Kiểu cắt tóc ngắn của người Việt cổ đã được trích dẫn trong sách Lĩnh Nam chích quái. Tượng đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có niên đại khoảng thế kỉ VI đến VII TCN và những tượng cặp đôi nam nữ đều cho thấy kiểu tóc ngắn giống nhau. Trên trống đồng Ngọc Lũ (Nam Hà) và trống đồng Hoàng Hạ (Hà Tây) cũng thấy kiểu tóc tương tự (để xõa ngang vai). | TRANG PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG PHẦN 3. KIỂU ĐẦU TÓC Kiểu cắt tóc ngắn của người Việt cổ đã được trích dẫn trong sách Lĩnh Nam chích quái. Tượng đồng Đào Thịnh Yên Bái có niên đại khoảng thế kỉ VI đến VII TCN và những tượng cặp đôi nam nữ đều cho thấy kiểu tóc ngắn giống nhau. Trên trống đồng Ngọc Lũ Nam Hà và trống đồng Hoàng Hạ Hà Tây cũng thấy kiểu tóc tương tự để xõa ngang vai . Nội dung ẩn cua người Việt xưa - Lối cắt tóc ngắn đến tận chân tóc là hình ảnh trên trống đồng Ro tìm thấy ở Hòa Bình. - Hình thức buộc túm tóc sau đầu rồi thả xuống gáy tìm được trên trống đồng ở Đại Vũ - Nam Hà. - Kiểu búi tóc tìm thấy trên trống đồng Ngọc Lũ và trống đồng Hoàng Hạ có từ thế kỉ VI VII TCN. Lối búi tóc phổ biến ở cả nam lẫn nữ ngoài ra còn thấy chít một dải băng nhỏ trên trán. Kiểu búi tóc thường được coi là đặc trưng dân tộc học của những người nói ngữ hệ Môn Khơ me. Ở nước ta đến đầu thế kỉ XX vẫn rất phổ biến lối búi tóc ở đàn ông người Việt khi có những phong trào của các nhà Nho thay đổi quan niệm canh tân đất nước kiểu tóc này bị loại bỏ dần điều mà trước đây gọi là quốc hồn quốc túy . Còn việc chít khăn từ thế kỉ XIII thì những quan chức hoặc vua Trần lại dùng lụa phủ lấy búi tóc trông như luân cân của đạo sĩ. - Phụ nữ ở tầng lớp trên trùm khăn vắt thành chóp nhọn phần búi tóc để hở tượng ở núi Nưa . Phụ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.