tailieunhanh - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng học tập môn Toán

I. Kĩ năng nhận thức Nhóm kĩ năng nhận thức trong môn Toán bao gồm: kĩ năng nắm vững khái niệm, định lí, quy tắc và dự đoán và suy đoán. 1) Kĩ năng nắm vững khái niệm Rèn luyện cho học sinh hiểu được các dấu hiệu đặc trưng của một khái niệm, từ đó biết nhận dạng một khái niệm, tức là biết phát hiện xem một đối tượng cho trước có thuộc phạm vi khái niệm nào đó không, đồng thời biết thể hiện khái niệm, nghĩa là biết tạo ra một đối tượng thuộc phạm vi. | Rèn luyện cho học sinh kĩ năng học tập môn Toán I. Kĩ năng nhận thức Nhóm kĩ năng nhận thức trong môn Toán bao gồm kĩ năng nắm vững khái niệm định lí quy tắc và dự đoán và suy đoán. 1 Kĩ năng nắm vững khái niệm Rèn luyện cho học sinh hiểu được các dấu hiệu đặc trưng của một khái niệm từ đó biết nhận dạng một khái niệm tức là biết phát hiện xem một đối tượng cho trước có thuộc phạm vi khái niệm nào đó không đồng thời biết thể hiện khái niệm nghĩa là biết tạo ra một đối tượng thuộc phạm vi một khái niệm cho trước. Trên cơ sở đó học sinh có thể hiểu được quan hệ giữa các khái niệm chẳng hạn hiểu được hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật là như nhau. Xem chi tiết Dạy học khái niệm toán học 2 Kĩ năng nắm vững định lí Nắm vững một định lí là phân biết được phần giả thiết và phần kết luận của định lí đó có thể nếu cách phát biểu khác của định lí hiểu được mối liên hệ logic giữa các định lí. Xem chi tiết Dạy học định lí toán học 3 Kĩ năng vận dụng các quy tắc Một khía cạnh khác của kĩ năng nhận thức trong môn toán là kĩ năng áp dụng thành thạo mỗi quy tắc trong đó yêu cầu vận dụng linh hoạt tránh máy móc. Chẳng hạn quy tắc hình bình hành để xác định tổng của hai vecto quy tắc xác định ảnh của một điểm qua phép vị tự . quy tắc giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Giáo viên cần chú ý lựa chọn khai thác những ví dụ những bài tập có cách giải quyết linh hoạt đơn giản hơn là áp dụng quy tắc tổng quát nhằm khắc phục tính ý của tư duy và rèn luyện tính linh hoạt của trí tuệ. Chẳng hạn khi giải phương trình x - 1 2 - x x - 1 2 có học sinh khai triển phép tính ở cả hai vế nhằm đưa về dạng phương trình bậc hai tổng quát rồi áp dụng công thức nghiệm mà không thấy đặc điểm riêng của phương trình này để có thể đưa ngay về phương trình tích x - 1 3 -2x 0 từ đó suy ra được nghiệm x 1 và x 3 2. Mặt khác cũng cần chú ý luyện tập cho học sinh không thực hiện phép tương tự mà cách không kiểm tra khi chuyển từ loại đối tượng này sang loại đối .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN