tailieunhanh - Cây Bông Vải Trên Đất Tây Nguyên

Cho đến khi cây bông vải có nguy cơ không còn chỗ đứng trên đất Tây Nguyên, các ngành chức năng, doanh nghiệp mới giật mình. Ngay lập tức, chính sách, cơ chế hỗ trợ nông dân được ban hành. Cho đến thời điểm này, dù cây bông vẫn còn gian nan trên hành trình tìm lại vị thế nhưng dẫu sao một tương lai mới cũng đã được nhìn thấy từ cuối đường hầm. | A lA r A T rn A. r Ấ J T T A Cây Bông Vải Trên Đât Tây Nguyên Cho đến khi cây bông vải có nguy cơ không còn chỗ đứng trên đất Tây Nguyên các ngành chức năng doanh nghiệp mới giật mình. Ngay lập tức chính sách cơ chế hỗ trợ nông dân được ban hành. Cho đến thời điểm này dù cây bông vẫn còn gian nan trên hành trình tìm lại vị thế nhưng dẫu sao một tương lai mới cũng đã được nhìn thấy từ cuối đường hầm. Dâu hiệu khả quan Một thời gian dài nông dân phải tự loay hoay trong bài toán tìm đầu ra cho cây bông vải mối liên kết lỏng lẻo hời hợt giữa doanh nghiệp và nông dân đã khiến cây bông vải có cái kết thật buồn trên đất Tây Nguyên. Diện tích giảm sút nông dân không còn mặn mà với cây bông vải trong khi nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành dệt may lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nhập khẩu. Rất may cuối cùng Công ty cổ phần Bông Tây Nguyên cũng đã có những quyết sách đúng và kịp thời cho việc khôi phục diện tích cây bông vải. Theo đó Công ty đã ký hợp đồng với nông dân hai tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk gieo trồng hơn cây bông vải tăng gần so với năm 2008. Trước những tín hiệu khả quan về diện tích cây bông trong vụ mùa năm nay Công ty cổ phần Bông Tây Nguyên đang lên kế hoạch mở rộng vùng trồng bông vải ở hai tỉnh này lên vào năm 2020. Để khuyến khích nông dân trồng bông Công ty hỗ trợ 100 hạt giống ứng trước một phần chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật và thu mua cùng một giá cho cả bông loại 1 và loại 2 là đồng kg. Với chính sách này người trồng có thể thu trên 15 triệu đồng ha vụ 3-4 tháng . Ngoài ra Công ty còn tập huấn hướng dẫn nông dân chăm sóc cây bông đúng quy trình kỹ thuật. Cư Jút được coi là vựa bông của tỉnh Đắk Nông thời điểm năm 2002 huyện này có tới bông. Nhưng cũng như nhiều địa phương khác cây bông vải ở Cư Jút gần như lụi tàn khi diện tích năm 2008 chỉ còn 45ha. Cơ chế quản lý của ngành bông còn lỏng lẻo tạo cơ hội cho các đại lý thu mua bông ép giá người trồng cộng thêm giá bông cứ dậm chân tại chỗ khiến nông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN