tailieunhanh - Đề tài: HỆ BÀI TIẾT
Trong quá trình trao đ i ch t có liên quan t i vi ổ ấ ớ ệc sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấp năng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã được tạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Những sản phẩm này không những không có ích, mà còn độc hại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơ thể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bị phá hủy. I. Vai trò của cơ quan bài tiết: - Ở động vật nói chung và động vật không xương sống nói riêng, sự. | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS – TS Nguyễn Văn Thuận HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Văn Thương Hoàng Thị Khánh Thanh MÔN: GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Đề tài : HỆ BÀI TIẾT - Trong quá trình trao đổi chất có liên quan tới việc sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấp năng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã được tạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Những sản phẩm này không những không có ích, mà còn độc hại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơ thể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bị phá hủy. Vai trò của cơ quan bài tiết: - Ở động vật nói chung và động vật không xương sống nói riêng, sự bài xuất các sản phẩm đó ra khỏi máu và các mô là nhờ hoạt động của hệ bài tiết. Ở một số động vật, hệ bài tiết còn giúp cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể. II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào: - Đa số Động vật nguyên sinh các sản phẩm không cần thiết của trao đổi chất được khuếch tán qua màng tế bào qua môi trường ở ngoài, ở đây nồng độ các chất có thấp hơn trong tế bào - Đối với động vật nguyên sinh ở nước ngọt, trong tế bào chất còn có các không bào co bóp nhằm thực hiện quá trình thải chất cặn bã, điều hòa áp suất thẩm thấu, góp phần vào quá trình hô hấp. Không bào co bóp có cấu tạo là một túi chứa, có thể tích lũy nước và chất cặn bã. Quá trình này làm cho không bào co bóp lớn dần lên, khi đạt đến một kích thước nhất định chúng sẽ di chuyển ra phía màng tế bào vỡ ra, tống nước và chất thải ra ngoài. - Chỉ có các động vật nguyên sinh sống ở nước ngọt thì mới có khả năng hình thành không bào co bóp vì trong môi trường nước ngọt, nồng độ các chất trong tế bào bao giờ cũng lớn hơn so với môi trường ngoài và nước từ môi trường ngoài luôn xâm nhập vào tế bào. Nước được dồn vào túi chứa của không bào co bóp và từng lúc được tống ra ngoài, cân bằng lại áp suất cho tế bào. Khi nước xâm nhập từ ngoài vào trong tế bào thì mang O2 vào cho tế bào còn nước tống ra mang theo chất thải | ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS – TS Nguyễn Văn Thuận HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Văn Thương Hoàng Thị Khánh Thanh MÔN: GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Đề tài : HỆ BÀI TIẾT - Trong quá trình trao đổi chất có liên quan tới việc sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấp năng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã được tạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Những sản phẩm này không những không có ích, mà còn độc hại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơ thể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bị phá hủy. Vai trò của cơ quan bài tiết: - Ở động vật nói chung và động vật không xương sống nói riêng, sự bài xuất các sản phẩm đó ra khỏi máu và các mô là nhờ hoạt động của hệ bài tiết. Ở một số động vật, hệ bài tiết còn giúp cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể. II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào: - Đa số Động vật nguyên sinh các sản phẩm không cần thiết của trao đổi chất được khuếch tán qua màng .
đang nạp các trang xem trước