tailieunhanh - TRẮC NGHIỆM RĂNG - HÀM - MẶT - ĐỀ SỐ 2

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm răng - hàm - mặt - đề số 2', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nguyên nhân gây dị vật đường thở nào sau đây bệnh nhân khó phòng tránh A. Hít vào sâu mạnh và đột ngột B. Ngậm vật dễ hóc cười đùa C. Ngậm vật dễ hóc trong lúc quá ngạc nhiên quá sợ hải D. Ngậm thức ăn dễ hóc bị sặc @E. Thủ thuật nạo VA nội soi nhổ răng sửa Một cháu bé bị ho khàn tiếng khó thở. triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là A. Khó thở thanh quản điển hình @B. Có hội chứng xâm nhập C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn không sốt E. Tiền sử có tiếp xúc với dị vật dễ hóc Nguy cơ chính của dị vật đường thở di động ở trẻ em là @A. Mắc kẹt vào buồng thanh thất Morgagnie gây ngạt thở B. Viêm khí- phế -quản C. Tràn khí dưới da D. Xẹp phổi E. Gây chấn thương chảy máu trong lòng khí quản Cần phải làm gì với một trẻ bị phế quản phế viêm kéo dài tái phát nhiều lần mặc dù đã điều trị tích cực X quang có xẹp phổi A. Tăng liều kháng sinh B. Lấy đờm thử vi trùng và làm kháng sinh đồ @C. Tiến hành nội soi khí phế quản kiểm tra D. Làm phản ứng nội bì IDR E. Chụp CT phổi cắt lớp Vị trí dị vật hạt đậu phụng trong đường thở thường gặp ở trẻ em là A. Thanh quản @B. Phế quản gốc phải C. Phế quản gốc trái D. Khí quản E. Hạ thanh môn Bản chất dị vật nào nguy hiểm nhất trong dị vật đường thở A. Chất thủy tinh B. Chất vô cơ C. Chất dẽo @D. Chất hữu cơ E. Chất nhựa tổng hợp Dị vật đường thở nào sau đây nguy hiểm nhất trong tiên lượng bệnh A. Chiếc đinh gim kim loại B. Mẫu xương cá @C. Hạt đậu lạc hạt đậu phụng D. Hạt dưa E. Mẫu đồ chơi bằng nhựa Một bệnh nhân tuổi mẫu giáo có sốt ho khò khè khó thở nhẹ hai thì. Điều trị kháng sinh tích cực bệnh khỏi nhưng cắt kháng sinh bệnh tái phát phải cảnh giác tới bệnh gì A. Lao sơ nhiễm B. Viêm phổi tụ cầu C. Phế quản phế viêm @D. Dị vật đường thở bỏ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN