tailieunhanh - Điện tử cơ bản : Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ part 3

tương đương trong chế độ động • Theo mạch điện ở cho VBB+vs = iBRB+vBE (2) VBB+vs = (IBQ+ib)RB+ (VBEQ+vbe) (3) sắp xếp lại: VBB-IBQ-VBEQ= ibRB+vbe-vs (4) khi cho vế phải của (4) bằng zero, còn lại: vs = ibRB + vbe (5) là phương trình vòng nền-phát với mọi số hạng DC cho bằng zero. • Tương tự với phương trình vòng thu – phát: VCC=iCRC + vCE (6) VCC = (ICQ+ic)RC+ ( VCEQ+vce) (7) | tương đương trong chế độ động Theo mạch điện ở vùngnền-phát cho VBB Vs ĨbRB VBE 2 VBB Vs IBQ ib RB VBEQ vbe 3 sắp xếp lại VBB-IBQ-VBEQ bRB vbe-Vs 4 khi cho vế phải của 4 bằng zero còn lại vs bRB vbe 5 là phương trình vòng nền-phát với mọi số hạng DC cho bằng zero. Tương tự với phương trình vòng thu -phát VCC-iCRC VCE 6 ICQ ic RC VCEQ Vce 7 8 CC VCC Hay VCC - IcQRC- VCEQ L Vce Cho vế bên phải 8 bằng zero ta có icRc Vce 0 9 Vce - cRc 10 là phương trình vòng thu-phát với mọi số hạng DC bằng zero. Phương trình 5 và 10 liên quan đến các thông số ac trong mạch. Các phương trình này có được trực tiếp bằng cách cho tất cả các dòng và thế dC bằng zero. Lưu ý rằng Mạch nối tắt cho điện thế bằng zero V 0 Mạch hở cho dòng điện bằng không I 0. Những kết quả trên là hệ quả trực tiếp của sự áp dụng nguyên lý chồng chập vào mạch tuyến tính. Kết quả ta có mạch tương đương ở chế độ ac và mọi trị số dòng và thế là tín hiệu thay đổi theo thời .