tailieunhanh - Bí quyết viết hiệu quả

1. Dùng thể thích hợp Trong tiếng Anh có hai thể: chủ động và bị động. Thể chủ động nhấn mạnh tác nhân gây ra hành động. Thể bị động nhấn mạnh người hay vật bị tác động. Tác nhân gây ra hành động có thể được hoặc không được nhắc đến trong câu bị động. Ví dụ: Thể chủ động: The storm destroyed the village. (Trận bão đã phá hủy ngôi làng). The village was destroyed by the storm. (Ngôi làng đã bị phá hủy bởi trận bão). Thể chủ động thường rõ ràng và dễ hiểu hơn. Tuy nhiên, có một. | Bí quyết viết hiệu quả 1. Dùng thể thích hợp Trong tiếng Anh có hai thể chủ động và bị động. Thể chủ động nhấn mạnh tác nhân gây ra hành động. Thể bị động nhấn mạnh người hay vật bị tác động. Tác nhân gây ra hành động có thể được hoặc không được nhắc đến trong câu bị động. Ví dụ Thể chủ động The storm destroyed the village. Trận bão đã phá hủy ngôi làng . Thể bị động The village was destroyed by the storm. Ngôi làng đã bị phá hủy bởi trận bão . Thể chủ động thường rõ ràng và dễ hiểu hơn. Tuy nhiên có một số trường hợp dùng thể bị động lại thích hợp hơn. Chẳng hạn khi tác nhân của hành động không quan trọng bằng người hay vật bị tác động. Bạn cũng có thể dùng thể bị động khi không muốn tiết lộ danh tính người thực hiện hành động như khi bạn muốn bảo vệ nhân chứng. Ví dụ như trong câu sau Thể chủ động John Smith overheard his plan of stealing the car. John Smith đã nghe lỏm được kế hoạch trộm xe hơi của hắn ta . Thể bị động His plan of stealing the car was overheard. Kế hoạch trộm xe hơi của hắn ta đã bị nghe lén . Rõ ràng câu thứ hai không đề cập đến tên người đã tiết lộ kế hoạch ăn cắp xe của tên trộm. Người nghe chỉ biết rằng kế hoạch đó đã bại lộ còn ai tiết lộ lại được hoàn toàn bảo mật. Thể bị động còn được dùng để tránh vẻ kẻ cả giảm nhẹ những lời tuyên bố mạnh mẽ hoặc nghe có phong cách công văn hơn. Thể chủ động You must clean the house within this morning. Con phải lau dọn căn nhà này trong sáng hômnay . Thể bị động The house must be cleaned within this morning. Căn nhà phải được lau dọn trong buổi sáng hômnay . Khi đọc câu thứ hai bạn cảm thấy tính chất ra lệnh bị giảm đi giọng điệu của câu nghe nhẹ nhàng hơn. Tránh những chuyển đổi không cần thiết Chuyển đổi là sự thay đổi về cấu trúc hoặc văn phong giữa chừng một câu hoặc một đoạn. Hầu hết những sự thay đổi này đều làm cho câu văn khó hiểu hoặc lủng củng. Tránh chuyển đổi về số chẳng hạn từ số ít sang số nhiều . Thông thường dùng số nhiều dễ hơn dùng số ít. Lần lượt bạn có thể viết lại câu bằng cách lược

TỪ KHÓA LIÊN QUAN