tailieunhanh - ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành y khoa - Giáo trình, bài giảng y học qua các năm học y. | HỆ TIÊU HOÁ Đại cương Hệ tiêu hoá là cơ quan có nhiệu vụ tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. Bắt đầu từ miệng, tận cùng ở hậu môn. Ngoài ra còn các tuyến tiêu hoá: các tuyến nước bot, gan và tuỵ. Ngoại trừ ổ miệng, hầu có hình dạng đặc biệt, các phần còn lại có hình ống: ống tiêu hoá. Các cơ quan thuộc hệ tiêu hoá Ổ miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hầu Tuyến nước bọt Gan Tuỵ Cấu tạo chung của ống tiêu hoá Lớp thanh mạc Lớp dưới thanh mạc Lớp cơ Lớp dưới niêm mạc Niêm mạc Ổ MIỆNG Giới hạn Trên: phía trước là khẩu cái cứng, phía sau là khẩu cái mềm. Dưới là sàn miệng (có xương hàm dưới, lưỡi và vùng dưới lưỡi). Hai bên là má và môi. Trước thông với bên ngoài qua khe miệng. Sau thông với hầu qua eo họng. Các phần của ổ miệng Tiền đình miệng. Ổ miệng chính: là phần phía trong cung răng lợi, thông với hầu qua eo họng. . Khẩu cái cứng . Khẩu cái mềm . Răng- lợi . Lưỡi 3. Các tuyến nước bọt RĂNG + Răng sữa: có 20 răng (mỗi nửa cung răng có: 2 răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng cối) + Răng vĩnh | HỆ TIÊU HOÁ Đại cương Hệ tiêu hoá là cơ quan có nhiệu vụ tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. Bắt đầu từ miệng, tận cùng ở hậu môn. Ngoài ra còn các tuyến tiêu hoá: các tuyến nước bot, gan và tuỵ. Ngoại trừ ổ miệng, hầu có hình dạng đặc biệt, các phần còn lại có hình ống: ống tiêu hoá. Các cơ quan thuộc hệ tiêu hoá Ổ miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hầu Tuyến nước bọt Gan Tuỵ Cấu tạo chung của ống tiêu hoá Lớp thanh mạc Lớp dưới thanh mạc Lớp cơ Lớp dưới niêm mạc Niêm mạc Ổ MIỆNG Giới hạn Trên: phía trước là khẩu cái cứng, phía sau là khẩu cái mềm. Dưới là sàn miệng (có xương hàm dưới, lưỡi và vùng dưới lưỡi). Hai bên là má và môi. Trước thông với bên ngoài qua khe miệng. Sau thông với hầu qua eo họng. Các phần của ổ miệng Tiền đình miệng. Ổ miệng chính: là phần phía trong cung răng lợi, thông với hầu qua eo họng. . Khẩu cái cứng . Khẩu cái mềm . Răng- lợi . Lưỡi 3. Các tuyến nước bọt RĂNG + Răng sữa: có 20 răng (mỗi nửa cung răng có: 2 răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng cối) + Răng vĩnh viễn: thay thế răng sữa từ khoảng 6 đến 12 tuổi, có 32 răng (mỗi nữa cung răng có 8 răng: 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng tiền cối và 3 răng cối). Thân răng Cổ răng Chân răng Men răng Ngà răng Xương răng Tủy răng LƯỠI Rễ lưới Rãnh tận cùng (V lưỡi) Thân lưỡi Các tuyến nước bọt Tuyến nước bọt mang tai Tuyến nước bọt dưới hàm Tuyến nước bọt dưới lưỡi HẦU Đại cương Là ngã tư giữa đường tiêu hóa và hô hấp. Nằm trước cột sống, sau ổ mũi, ổ miệng và thanh quản. Được chi làm 3 phần: + Phần mũi (tỵ hầu) (1) + Phần miệng (khẩu hầu) (2) + Phần thanh quản (thanh hầu) (3) (1) (2) (3) Phần mũi của hầu (tỵ hầu) 1. Hạnh nhân hầu 2. Lỗ hầu của vòi tai 3. Gờ cơ nâng 4. Nếp vòi hầu Phần miệng (khẩu hầu) Khẩu cái mềm 2. Cung khẩu cái lưỡi 3. Nếp vòi hầu 4. Hạnh nhân khẩu cái 5. Cung khẩu cái 6. Lỗ tịt Phần thanh quản (thanh hầu) Ngách hình lê Cấu tạo của hầu Hầu có cấu tạo từ trong ra ngoài bởi các lớp: + Lớp niêm mạc + Tấm dưới niêm mạc + Lớp cơ: . Ba cặp cơ khít hầu tạo nên lớp cơ vòng bên ngoài. . .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    229    0    28-04-2024
8    176    0    28-04-2024
23    157    0    28-04-2024
7    128    0    28-04-2024
2    109    0    28-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.