tailieunhanh - CÁC BỆNH HỆ HÔ HẤP
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành y khoa - Giáo trình, bài giảng y học qua các năm học y. | HỆ HÔ HẤP BS. NGUYỄN HỮU TRÍ Ba mặt phẳng giải phẫu Đại cương Hệ hô hấp là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. Hệ thống dẫn khí: mũi , hầu, thanh quản, khí quản và phế quản Hệ thống trao đổi khí: các phế nang MŨI Mũi là phần đầu của hệ hô hấp, có nhiệm vụ: Chức năng hô hấp: dẫn khí, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí. Là cơ quan khứu giác. Tham gia vào việc phát âm. Mũi gồm 3 phần: Mũi ngoài Mũi trong (ổ mũi) Các xoang cạnh mũi Mũi ngoài Gốc mũi Đỉnh mũi Sống mũi Cánh mũi Khung xương sụn của mũi ngoài Xương mũi Mỏm trán xương hàm trên Sụn mũi bên Sụn cánh mũi lớn Sụn vách mũi Mũi trong Tiền đính mũi Thềm mũi Lỗ mũi sau Mũi trong Vách mũi Mảnh thẳng đứng xương sàng Xương lá mía Mũi trong Thành mũi ngoài Xoăn mũi trên Xoăn mũi giữa Xoăn mũi dưới Ngách mũi dưới Các xoang cạnh mũi Niêm mạc mũi Niêm mạc mũi Vùng khứu giác Vùng hô hấp THANH QUẢN Là một phần của đường dẫn khí. - Phía trên nối với hầu. - Phía dưới nối với khí quản. Các sụn thanh quản Sụn giáp Sụn nhẫn Sụn phễu Sụn nắp thanh môn Sụn sừng Sụn phễu Sụn giáp Mảnh sụn giáp Lồi thanh quản Sừng trên Sừng dưới Sụn nhẫn Mảnh sụn nhẫn Cung sụn nhẫn Cơ nội tại của thanh quản Hình thể trong thanh quản Nếp tiền đình Nếp thanh âm Khe thanh môn Hình soi thanh quản Tiền đình thanh quản Thanh thất Ổ dưới thanh môn Thần kinh – Mach máu Vận động Cảm giác Thần kinh KHÍ QUẢN PHỔI Đại cương Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp, nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. Phổi có tính chất đàn hồi, xốp và mềm. Hai phổi phải và trái nằm trong lồng ngực, cách nhau bởi trung thất. Phổi phải lớn hơn phổi trái. Dung tích bình quân của phổi khoảng 5000ml khi hít vào gắng sức. Hình thể ngoài Phổi có dạng một nửa hình nón, được treo trong khoang màng phổi bởi cuống phổi và dây chằng phổi. Phổi có: + Hai mặt + Một đỉnh + Một đáy + Hai bờ Mặt sườn Mặt trong Bờ trước Bờ dưới Đáy phổi Đáy phổi còn gọi là mặt hoành, nằm áp sát lên vòm hoành và qua vòm hoành liên quan với các tạng của ổ bụng, đặc biệt với gan. Nhô lên khỏi lỗ trên của lồng ngực. Phía sau, đỉnh phổi ngang mức đầu sau xương sườn I. Phía trước, đỉnh phổi cao hơn phần trong xương đòn khoảng 3cm. Đỉnh phổi Mặt sườn Vết ấn của các xương sườn Khe chếch Đáy tiểu thuỳ phổi Khe ngang Thuỳ trên Thuỳ giữa Thuỳ dưới Thuỳ trên Thuỳ dưới Lưỡi phổi trái Mặt trong Phần sau liên quan với cột sống gọi là phần cột sống. - Phần trước quây lấy các tạng trong trung thất, gọi là phần trung thất. Mặt trong Rốn phổi Phế quản chính TM phổi ĐM phổi Dây chằng phổi Ấn tim Hố tim Ấn thực quản Rãnh ĐM chủ Rãnh TM đơn Các bờ Bờ trước Bờ dưới Đoạn thẳng Đoạn cong Cấu tạo hay hình thể trong của phổi Sự phân chia của cây phế quản Phổi phải Phổi trái Sự phân chia của động mạch phổi Thân ĐM phổi ĐM phổi phải ĐM phổi trái Dây chằng động mạch Liên quan giữa ĐM phổI và phế quản Sự phân chia của tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch phổi phải trên và trái trên nhận khoảng 4 hoặc 5 tĩnh mạch ở thuỳ trên (và giữa). - Tĩnh mạch phổi phải dưới và trái dưới nhận toàn bộ các tĩnh mạch của thuỳ dưới. Màng phổi Là một bao thanh mạc gồm hai lá: Ổ màng phổi Màng phổi tạng Màng phổi thành Màng phổi tạng Là phần màng phổi mỏng, trong suốt bao phủ toàn bộ bề mặt của phổi, ngoại trừ rốn phổi. Màng phổi tạng dính chặt vào nhu mô phổi, lách cả vào các khe gian thuỳ. Ở rốn phổi, màng phổi tạng quặt ra để liên tiếp với màng phổi thành. Màng phổi thành Màng phổi thành phủ lên toàn bộ các thành của khoang chứa phổi. Bao gồm: - Màng phổi sườn: áp sát vào mặt trong lồng ngực - Màng phổi trung thất: là giới hạn bên của trung thất đi từ xương ức đến cột sống phía sau, áp sát phần trung thất của màng phổi tạng. - Màng phổi hoành: phủ lên mặt trên cơ hoành. Ngách màng phổi Là góc nhị diện tạo bởi hai phần của màng phổi thành. + Ngách sườn trung thất + Ngách sườn hoành
đang nạp các trang xem trước