tailieunhanh - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học năm 2012', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 MÔN vật lý Dành cho các bạn học sinh khá Thời gian làm bài 90 phút Mã đề 012 Câu 1. Tốc độ truyền âm trong không khí vào khoảng 340m s. Sóng có bước sóng trong không khí là Ấ 20cm thuộc vào vùng nào A. Siêu âm B. Không phải sóng âm C. Hạ âm D. Âm nghe được. Câu 2. Chất điểm dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng O. Cứ sau 1 chu kỳ năng lượng dao động của chất điểm giảm 10 so với chu kỳ trước đó. Hỏi sau 1 chu kỳ biên độ dao động giảm đi bao nhiêu so với chu kỳ trước đó A. 5 13 ọ B. 7 26 C. 10 D. 3 16 Câu 3. Chất điểm thực hiện DĐĐH dọc theo quỹ đạo thẳng có chiều dài 8cm. Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí có li độ x1 4cm đến x2 -2 3cm là 2s. Tốc độ cực đại mà vật đạt được trong quá trình vật dao động là A. 4 71cm s B. 8 38cm s C. 5 24cm s D. 12 6cm s Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R L C hiệu điện thế xoay chiều u U0 sin Nt V . Biết tụ điện C có điện dung thay đổi được. Khi thay đổi điện dung của tụ C thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ A. UC U J R2 Zỉ JĨR B. UC ụẠ R1 ZL Zl C. UC uẠ R1 Zỉ JĨZL D. UC U l R1 ZL Ỉ2R Câu 5. Rađa định vị có khả năng A. Phá tín hiệu đối phương. B. Cả thu và phát sóng C. Thu sóng điện từ. D. Phát sóngđiện từ. Câu 6. Lò xo có khối lượng không đáng kể độ cứng k. Vật M 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng dùng vật m0 100g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 1m s va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà chiều dài cực đại và cực tiểu của của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm. Khoảng cách giữa 2 vật sau 1 5s từ lúc bắt đầu va chạm là A. 90cm B. 92cm C. 94cm D. 96cm M m0 I k 7 7 Hình vẽ 4 Câu 7. Phương trình sóng cơ tại 1 điểm trong không gian có dạng u 2 10 - 0 2x với t là thời gian s x là khoảng cách m . Tốc độ truyền sóng bằng A. v 50cm s B. v 20m s C. v 5m s D. v 2m s Câu 8. Âm cao hay âm trầm là nói đến đại lượng đặc trưng sinh lý nào của âm A. Âm sắc B. Độ cao C. Độ to