tailieunhanh - Giáo trình cơ học part 9

ơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải của nền móng, độ lún của nền đất, và sự ổn định của mái dốc. Karl von Terzaghi, cha đẻ của cơ học đất, đã có những đóng góp to. | . CO HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH Điện tích là một đại lượng bất biến. Điều này có thể suy ra từ điều kiện trung hoà của hệ nguyên tử gồm hạt nhân và điện tử khi chuyển từ một hệ quy chiếu quán tính này sang hệ quy chiếu quán tính khác. Do đó chỉ có thể khối lượng cùa hạt là phụ thuộc vào tốc độ mo m I V m - khối lượng tương đối tính m0 là khối lượng tỉnh hay khối lượng nghỉ của hạt. Động lượng hay xung lượng tương đối tính của hạt có dạng mov P mv V2 1 -c2 Lực tương đối tính tác dụng lẻn hạt củng được xác định từ vận tốc thay đổi xung lượng tương đối tính của nó dP d F dt dt mov 1 . ca Hệ thức giữa năng lượng và khôi lượng Xuất phát từ phương trinh chuyển động tương đối tính ta nhân vô hướng hai vế phương trình đó với véctơ vận tốc và được 1- Biến đổi một chút vế trái của phương trình trên ta nhận được ở vế này một biểu thức có ý nghĩa như sự thay đổi năng lượng của hạt trong một đơn vị thời gian d dt d dt mov c2 F v d dt m0c3 aR N c2 hay d dt moc c2 146 Bên phải phương trình trên chính là công mà lực tương đối tính thực hiện lên hạt trong một đơn vị thời gian công suất . Từ đó ta suy ra biểu thức liên hệ giữa năng lượng và khối lượng của hạt E m c mc3 y c3 m - khối lượng tương đối tính còn E được gọi là năng lưọng toàn phần của hạt. Eo m0c3 được gọi là năng lượng tỉnh hay năng lượng riêng của vật thể. Khi V c khai triển vào chuỗi theo bậc bé v3 c1 2 ta có V2 E mn 1 c2 mnc2 2 c2 C 1 mnv 2 0 Số hạng thứ hai trong chính là động năng cổ điển. Tốc độ thay đổi của năng lượng cho ta định lý về công suất hay định lý động năng đã biết trong trường hợp cổ điển d _ d mnv2 - E - Ft- dt dt 2 Năng lượng toàn phần của vật được coi là tổng của nàng lượng tĩnh và động năng tương đối tính T E Eo T Động năng tương đối tính là hiệu của năng lượng toàn phần của vật vầ năng lượng tĩnh của nó T E - Eo T moc2 1 - 1 1- c2 Nếu tốc độ hạt nhỏ hơn tốc độ ánh sáng rất nhiều trong giới hạn cơ học cổ điển ta nhận lại biểu thức cho

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.