tailieunhanh - Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Nguyên (1279 - 1368)

Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt sau khi định đô đã tuyên bố quy định việc dùng văn tự Bát Tư Ba của đế quốc Nguyên Mông khắp đất nước Trung Hoa. Quy định tất cả ấn chương của các quan lại ở các cấp chính quyền đều phải khắc theo thể chữ Bát Tư Ba. giáp, loại này còn được gọi | An chương Việt Nam - Ấn chương thời Nguyên 1279 - 1368 Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt sau khi định đô đã tuyên bố quy định việc dùng văn tự Bát Tư Ba của đế quốc Nguyên Mông khắp đất nước Trung Hoa. Quy định tất cả ấn chương của các quan lại ở các cấp chính quyền đều phải khắc theo thể chữ Bát Tư Ba. Đương thời tầng lớp quý tộc Mông Cổ làm ấn riêng cũng dùng thể chữ Bát Tư Ba khắc tên vào ấn có tác dụng như phù hiệu chuyên môn riêng biệt của dân tộc mình. Do đó ấn chương thời Nguyên đã xuất hiện một hình thức độc đáo mới là Hoa giáp fêW . An Hoa giáp đều là Chu văn X hình thức thường làm hình hồ lô hoặc hình tỳ bà. Trên mặt ấn văn thì dùng chữ Hán thể Khải thư khắc tên họ phía trước thì khắc tên Hoa giáp loại này còn được gọi là Nguyên giáp W và rất thịnh hành vào thời Nguyên. Tuy nhiên Hoa giáp hoặc ấn văn Bát Tư Ba chi lưu hành ở trong quan lại tướng lĩnh và tầng lớp quý tộc Mông Cổ còn tư ấn của quan viên và quảng đại dân chúng người Hán vẫn dùng ấn chương văn khắc theo thể Triện thư. H 10 Ân thôi uyẽn Thời Nguyên văn hóa nghệ thuật vẫn duy trì theo truyền thống cũ sự kết hợp thi thư ấn họa đã hun đúc nên không ít những con người tài hoa của lĩnh vực này. Tiêu biểu là Tiền Tuyển năm 1279 đầu thời Nguyên ông đã làm sách Tiền thị ấn phả ft W . Ngô Khâu Diễn R cuối năm 1287 làm sách Cổ ấn thức Ẩ . Ngô Phúc Tôn te năm 1311 làm sách Cổ ấn sử ử p Ngô Duệ năm 1322 làm sách Ngô Mạnh Tư ấn phả kbW và sách Hán Tấn ấn chương đồ phả ỳM PÍIHW . Chu Khuê năm 1359 làm sách An văn tập khảo M . 4. Ấn chương thời Minh - Thanh 1368 - 1911 Thời Minh - Thanh xã hội Trung Quốc phát triển đến mức đi lên đỉnh điểm của thời kỳ phong kiến với rất nhiều biến động. Các lĩnh vực phát triển mạnh và tập trung chủ yếu ở thành thị. Ngoài Bắc Kinh và Nam Kinh còn xuất hiện hơn 30 thành thị mới. Nơi đây hội tụ khá đầy đủ tinh hoa của văn hóa nghệ thuật Trung Quốc đồng thời trong đó có không ít các Triện khắc gia và các nhà nghiên cứu ấn chương cả người Hán và người dân tộc khác. Ân chương thời .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN