tailieunhanh - Hệ thống cơ đIện tử 2 - Chương 2

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN Thiết kế ra một mạch điều khiển tự động tốI ưu và kinh tế là hết sức quan trọng. Chương này giới thiệu phương pháp thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện khí nén khí nén bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh. Trình tự thiết kế được thể hiện qua các ví dụ cụ thể. . THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN CHO QUY TRÌNH VỚI 2 XILANH Giả sử quy trình làm việc của một máy khoan gồm hai xilanh: khi đưa chi tiết vào xilanh A sẽ. | CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN Thiết kế ra một mạch điều khiển tự động tốI ưu và kinh tế là hết sức quan trọng. Chương này giới thiệu phương pháp thiết kế mạch điều khiển khí nén điện khí nén khí nén bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh. Trình tự thiết kế được thể hiện qua các ví dụ cụ thể. . THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN CHO QUY TRÌNH VỚI 2 XILANH Giả sử quy trình làm việc của một máy khoan gồm hai xilanh khi đưa chi tiết vào xilanh A sẽ đi ra để kẹp chi tiết. Sau đó piston B đi xuống khoan chi tiết và sau khi khoan xong thì piston B lùi về. Sau khi piston B đã lùi về thì xilanh A mới lùi về. Ta có sơ đồ khí nén và biểu đồ thời gian biểu đồ trạng thái như sau Xilanh A a0 a1 Xilanh B b0 b1 bước 0 1 2 3 4 5 1 Xilanh A Xilanh B a1 a0 b0 a1 a0 b0 a1 b0 a0 b1 A B B- A- A a0 a1 a1 a1 a0 b0 b0 b1 b0 b0 Hình . Sơ đồ khí nén và biểu đồ trạng thái Từ biểu đồ trạng thái ta xác định điều kiện để các xilanh làm việc Bước 1 piston A đi ra với tín hiệu điều khiển A A Bước 2 piston B đi ra với tín hiệu điều khiển B B 27 Bước 3 piston B lùi về với tín hiệu điều khiển B B- Bước 4 piston A lùi về với tín hiệu điều khiển A A- Phương trình logic A B B- A- So sánh các phương trình trên ta thấy điều kiện để thực hiện B và A giống nhau Như vậy về phương diện điều khiển thì điều đó không thể thực hiện được. Để có thể phận biệt được các bước thực hiện B và A có cùng điều kiện thì cả 2 phương trình phải thêm điều kiện phụ. Trong điều khiển người ta sử dụng phần tử nhớ trung gian ký hiệu x và x là tín hiệu ra của phần tử nhớ trung gian . Phương trình logic trên được viết lại như sau A B B- A - Để tín hiệu ra x của phần tử nhớ trung gian thực hiện bước 2 B thì tín hiệu đó tín hiệu đó phải được chuẩn bị trong bước thực hiện trước đó tức là bước thứ 1 . Tương tự như vậy để tín hiệu ra x của phần tử nhớ trung gian thực hiện bước 4 A- thì tín hiệu đó phải được chuẩn bị trong bước thực hiện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN