tailieunhanh - Chủ đề: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm)

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Điều 3 Luật BV&PT Rừng 2004). | BÀI BÁO CÁO (Nhóm 9) Chủ đề: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm) NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: 1. KHÁI NIỆM RỪNG 2. PHÂN LOẠI RỪNG: Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo vệ cảnh quan Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học Rừng sản xuất 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG 4. THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 6. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỪNG 7. NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM 1. KHÁI NIỆM RỪNG: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Điều 3 Luật BV&PT Rừng 2004) 2. PHÂN LOẠI RỪNG: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành ba loại sau đây: - . | BÀI BÁO CÁO (Nhóm 9) Chủ đề: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm) NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN: 1. KHÁI NIỆM RỪNG 2. PHÂN LOẠI RỪNG: Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo vệ cảnh quan Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học Rừng sản xuất 3. VAI TRÒ CỦA RỪNG 4. THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 6. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỪNG 7. NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ HIẾM 1. KHÁI NIỆM RỪNG: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (Điều 3 Luật BV&PT Rừng 2004) 2. PHÂN LOẠI RỪNG: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành ba loại sau đây: - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất (Điều 4 Luật BV&PT rừng 2004) Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Rừng phòng hộ là nguồn tài nguyên của quốc gia, mọi trường hợp xâm phạm đến nguồn tài nguyên rừng (bao gồm nguồn thực vật, động vật) sẽ bị xem là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhất của các hành vi phạm tội. Rừng phòng hộ bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường; Rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Bao gồm: Vườn quốc gia: Là vùng rừng tự nhiên được thành lập để bảo vệ