tailieunhanh - Vẽ truyền thần – một tinh hoa nghệ thuật đang dần biến mất

"Truyền thần" theo tiếng Hán có nghĩa là truyền lại cái thần của người được vẽ, cái "thần" đó chính là cảm xúc, là sự tinh tường trong từng nét vẽ của họa sĩ. Ra đời từ thế kỷ XIX, ban đầu người họa sĩ vẽ theo người mẫu thật sau đó là vẽ theo trí tưởng tượng của người kể vì thời đó nghệ thuật nhiếp ảnh ở Việt Nam còn là chuyện hiếm. Đến thập niên 1930 của thế kỷ XX nghệ thuật vẽ truyền thần dần tiến triển theo một bước mới. Nghệ thuật vẽ tranh theo trường. | Ă Ă J 1 Ầ K 1 1 1 1 1 K 1 1 V J - Vẽ truyền thân - một tinh hoa nghệ thuật đang 1À .Ẩ Ấ dân biên mât Truyền thần theo tiếng Hán có nghĩa là truyền lại cái thần của người được vẽ cái thần đó chính là cảm xúc là sự tinh tường trong từng nét vẽ của họa sĩ. Ra đời từ thê kỷ XIX ban đâu người họa sĩ vẽ theo người mẫu thật sau đó là vẽ theo trí tưởng tượng của người kể vì thời đó nghệ thuật nhiêp ảnh ở Việt Nam còn là chuyện hiêm. Đên thập niên 1930 của thê kỷ XX nghệ thuật vẽ truyền thân dân tiên triển theo một bước mới. Nghệ thuật vẽ tranh theo trường phái ân tượng Pháp nhanh chóng phát triển trong các phòng vẽ của những họa sĩ đâu tiên tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương các hiệu ảnh tân kỳ cũng bắt đâu xuât hiện ở các thành phố lớn với những tấm ảnh rõ nét nghề truyền ảnh ra đời. Người họa sĩ dùng mực Tàu mài ra nước vẽ lại những bức ảnh đã chụp theo yêu cầu của khách. Nhưng thời kỳ cực thịnh của nghệ thuật truyền thần này lại là những năm 1960 - 1970 nhiều hợp tác xã truyền thành được thành lập và cho ra đời những bức tranh sản xuất theo dây chuyền người này chuyên vẽ thân để người khác vẽ đầu có người vẽ nét người tạo bóng. Nguyên nhân chủ yếu là do thời kỳ chiến tranh chuyện chụp ảnh rất hiếm hơn thế nữa nhiều người ra đi không bao giờ trở lại. Tất cả những gia đình còn lưu giữ được chỉ là một tấm hình nhỏ xíu có khi đã bị hư hại hay chụp chung với nhiều người khác mặt người chỉ to bằng hạt đỗ. Những tấm ảnh đó được truyền thần phóng to và đặt lên bàn thờ của người đã khuất. Đó cũng là thời kỳ nguyên liệu vẽ khó khăn người họa sĩ phải sáng tạo ra nhiều chất liệu để vẽ từ bột than khô đến muội đèn muội cao su. Bút vẽ cũng được chế tạo một cách rất thủ công vót thật nhọn một thanh tre bọc lớp dạ thật mỏng vào đầu nhọn là được chiếc bút. Mỗi họa sĩ thường có chừng 5-10 chiếc bút như vậy. Nghe có vẻ đơn giản nhưng chưa ai có thể sản xuất hàng loạt bút này. Mỗi họa sĩ có bí quyết riêng trong việc làm bút và ai vẽ thì tự tạo lấy bút riêng cho mình. Để vẽ lại một bức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN