tailieunhanh - Dọc mùng (tranh)
Phong cảnh Thiếu nữ trong vườn Nguyễn Gia Trí, 1939 Sơn mài, 160 cm × 400 cm cm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Dọc mùng (tên gọi chính xác là Phong cảnh) là bức tranh sơn mài khổ lớn trình bày theo kiểu bình phong của họa sĩ Nguyễn Gia Trí. Bức tranh thực chất gồm hai mặt, mặt trước là tranh Phong cảnh còn mặt sau là tranh Thiếu nữ trong vườn. Bức tranh được giới chuyên môn cũng như giới sưu tập đánh giá là Bức tranh sơn mài .đẹp nhất Việt Nam. Hiện nay, bức tranh được đặt trang trọng. | Dọc mùng tranh Phong cảnh Thiếu nữ trong vườn Nguyễn Gia Trí 1939 Sơn mài 160 cm X 400 cm cm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Dọc mùng tên gọi chính xác là Phong cảnh là bức tranh sơn mài khổ lớn trình bày theo kiểu bình phong của họa sĩ Nguyễn Gia Trí. Bức tranh thực chất gồm hai mặt mặt trước là tranh Phong cảnh còn mặt sau là tranh Thiếu nữ trong vườn. Bức tranh được giới chuyên môn cũng như giới sưu tập đánh giá là Bức tranh sơn mài đẹp nhất Việt Nam. Hiện nay bức tranh được đặt trang trọng tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Mục lục 1 Lai lịch 2 Miêu tả bức tranh 3 Đánh giá 4 Chú thích Lai lịch Sau chiến dịch Đại thắng mùa xuân 1975 cố hoạ sĩ nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Đỗ Cung nguyên Viện trưởng đầu tiên của Viện Mỹ thuật Việt Nam đã chỉ thị cho người cộng sự của mình là hoạ sĩ nhà điêu khắc Nguyễn Thiện vào Đà Lạt tìm và đưa bức sơn mài nổi tiếng của danh họa Nguyễn Gia Trí về Hà Nội an toàn nguyên vẹn. Họa sĩ Nguyễn Thiện người cộng sự năm xưa giờ đã vào tuổi 80 bồi hồi kể lại Sau giải phòng miền Nam 1975 tôi khi đó là Trưởng phòng Phục chế trang trí và trưng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam được ông Nguyễn Đỗ Cung Viện trưởng gọi lên giao nhiệm vụ vào Nam tìm và đem bằng được bức tranh Dọc mùng của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí lúc đó đang được đặt tại dinh thự của Ngô Đình Diệm ở Đà Lạt về Hà Nội. Nhận nhiệm vụ tôi không dám hỏi lại Viện trưởng vì sao chỉ cử một mình tôi vào tìm đem bức tranh về bởi tôi biết ông là một người rất cẩn trọng. Lặng lẽ gói gém hành trang tôi lên đường với hy vọng hoàn thành nhiệm vụ. Sau vài tuần vất vả đi đường tôi cũng đến được Đà Lạt và thật may mắn công tác bảo vệ giữ gìn các công trình kiến trúc của chế độ cũ được các cơ quan Trung ương cũng như địa phương làm khá tốt sau giải phóng. Hầu như các hiện vật là các bức tranh quý tại các dinh thự của quan lại chế độ cũ được bảo quản khá nguyên vẹn. Bức tranh Dọc mùng được tôi tìm thấy tại dinh thự cổ của một viên chủ đồn điền Pháp tại Đông Dương được Ngô Đình Diệm chọn làm nơi ở mỗi khi lui
đang nạp các trang xem trước