tailieunhanh - Để học và thi tốt môn lịch sử

Có người cho rằng môn Lịch sử là môn chỉ cần học thuộc lòng như sách giáo khoa là có thể đáp ứng được mọi kì thi. Quan niệm đó hoàn toàn sai lầm. Nếu vậy, người học chỉ cần mua SGK về học thuộc tại nhà, mà không cần tới trường. | Để học và thi tốt môn lịch sử Thứ Năm 19 08 2010 02 20 CH Lượt xem 536 Có người cho răng môn Lịch sử là môn chỉ cần học thuộc lòng như sách giáo khoa là có thê đáp ứng được mọi kì thi. Quan niệm đó hoàn toàn sai lầm. Nếu vậy người học chỉ cần mua SGK về học thuộc tại nhà mà không cần tới trường. Học vẹt là một hiện tượng cần chống trong toàn bộ quá trình dạy và học cũng như trong kiêm tra đánh giá việc học. Vũ Quang Hiển Khoa Lịch sử - Trường ĐHKHXH NV đã có những tư vấn chi tiết cho các bạn học sinh về cách học và các kĩ năng làm bài thi môn Lịch sử. Trong quá trình ôn tập môn lịch sử HS cân lưu ý những gì Các hình thức kiêm tra đánh giá năng lực học tập của học sinh hiện nay được xây dựng hướng tới việc đánh giá sự thông hiểu và vận dụng kiến thức tức là biết lựa chọn phân tích tổng hợp so sánh đánh giá các sự kiện và quá trình lịch sử. Trong quá trình ôn tập môn lịch sử ở bậc THPT học sinh cần chú ý một số điểm như sau . Mỗi sự kiện hoặc quá trình lịch sử đều gắn với một hoàn cảnh nhất định tức là nó chịu sự chi phối của những điều kiện cụ thể. . Các sự kiện các khía cạnh của mỗi sự kiện hoặc quá trình lịch sử không diễn ra độc lập bên cạnh nhau hoặc kế tiếp nhau mà có liên quan với nhau trong không gian và thời gian nhất định. . Một sự kiện lịch sử có thể diễn ra trong một thời điểm nhưng cũng có thể diễn ra trong một khoảng thời gian dài được trình bày trong những bài khác nhau của SGK. . Mỗi sự kiện lịch sử đều có nguyên nhân nội dung kết quả ý nghĩa riêng. Có sự kiện bao gồm nội dung nhưng cũng có những nội dung bao gồm nhiều sự kiện. HS cần ôn tập như thế nào Hiểu biết khám phá và sáng tạo là phong cách học lịch sử. Khi ôn tập môn lịch sử các bạn phải luôn tự đặt và trả lời ba loại câu hỏi cơ bản 1. . như thế nào trình bày nêu khái quát tóm tắt 2. Tại sao giải thích 3. Phân tích vừa trình bày vừa giải thích chứng minh so sánh đánh giá phê phán Học sinh cần nói lại hoặc viết ra giấy nội dung trả lời không nên chỉ hình dung đại khái trong đầu. Khi viết

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN