tailieunhanh - Bài 36: Quan hệ sinh vật và mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể
Quá trình hình thành quần thể: quần thể ban đầu có một số cá thể cùng loài phát tán tới môi trường sống mới: những cá thể không thích nghi với điều kiện sống mới của môi trường sẽ bị tiêu diệt hoặc di cư đi nơi khác; những cá thể còn lại thích nghi với điều kiện sống mới dần dần hình thành nên quần thể ổn định thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. | KIỂM TRA BÀI CŨ nào là giới hạn sinh thái ? Lấy ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật ? Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu đối với các hoạt động sống của SV. VD:Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60 C đến 420 C. Nhiệt độ 5,60 C gọi là giới hạn dưới, 420 C gọi là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 200 C đến 350 C. Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ GV: Ng« thÞ th¾ng c¶nh QuÇn thÓ sinh vËt vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ QuÇn thÓ sinh vËt vµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh quÇn thÓ 1. QuÇn thÓ I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể 1. Quần thể a. Khái niệm quần thể Quan sát hình , SGK và cho biết thế nào là quần thể ? Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài Cùng sống trong khoảng không gian | KIỂM TRA BÀI CŨ nào là giới hạn sinh thái ? Lấy ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật ? Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu đối với các hoạt động sống của SV. VD:Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60 C đến 420 C. Nhiệt độ 5,60 C gọi là giới hạn dưới, 420 C gọi là giới hạn trên. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của cá rô phi có giá trị từ 200 C đến 350 C. Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ GV: Ng« thÞ th¾ng c¶nh QuÇn thÓ sinh vËt vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ QuÇn thÓ sinh vËt vµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh quÇn thÓ 1. QuÇn thÓ I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể 1. Quần thể a. Khái niệm quần thể Quan sát hình , SGK và cho biết thế nào là quần thể ? Quần thể Tập hợp các cá thể cùng loài Cùng sống trong khoảng không gian xác định,vào thời gian nhất định Có khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mới Lấy 1 vài VD về quần thể sinh vật ? + Quần thể cây tre gai + Quần thể voi rừng + Quần thể Ong mật + Quần thể Kiến + Quần thể cá heo b. Ví dụ Cá trong bể Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng Quan sát hình và cho biết tập hợp nào là quần thể ? Giải thích? Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật. Các em cho biết đâu là quần thể ? Giải thích ? Đàn trâu rừng Đàn trâu rừng và ngựa vằn đều là quần thể Ngựa vằn ở đồng cỏ Đàn voi ở Daklak Đàn voi ở Daklak và hoa trong vườn , tập hợp nào là quần thể ? Đàn voi ở Daklak là quần thể . Hoa trong vườn Tổ ong trên cây là quần thể . Xương rồng ở sa mạc Tổ ong trên cây Đâu là quần thể ? Giải thích ? QuÇn thÓ sinh vËt vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ I. Quần thể và quá trình hình thành quẩn thể 1. Quần thể a. Khái niệm quần thể b. Ví dụ 2. Quá trình hình thành quần thể 2. Quá trình hình thành quần thể Tham khảo SGK cho biết quá trình hình thành quần
đang nạp các trang xem trước