tailieunhanh - Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái

Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong trong tiếng việt. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, làm bài tập. II- Chuẩn bị: - GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo - HS: sgk – vở ghi –. | Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Hoc sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong trong tiếng việt. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập làm bài tập. II- Chuẩn bị - GV sgk - sgv - giáo án - tài liệu tham khảo - HS sgk - vở ghi - vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1 Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Đề 1 Đề bài Đáp án Điểm I - Trắc nghiệm Khoanh tròn vào ý đúng I - Trắc nghiệm 3 Câu 1 Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá. a. Cỏ gà rung tai b. Bố em đi cày về c. Cây dừa sải tay bơi d. Kiến hành quân đầy đường Câu 2 Phép nhân hoá nào trong câu sau được tạo ra bằng cách nào Từ đó lão miệng bác tai cô mắt cậu chân cậu tay lại thân mật sống với nhau mỗi người một việc không ai tị ai cả. a. Dùng từ vào gọi người để gọi vật b. Dùng từ chỉ hành động của người để chỉ vật c. Dùng từ tính chất của người để chỉ tình cảm của vật. d. Trò chuyện xưng hô với vật như với người. Câu 3 Có 3 kiểu nhân hoá trong đó có kiểu nhân hoá Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Đúng hay sai. Câu 1 ý b Câu 2 ý a Câu 3 ý a Câu 4 0 5 0 5 0 5 a. Đúng b. Sai Câu 4 Điền từ sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. Chống lại 0 25 Gậy tre chông thép của quân thù. xung phong 0 25 Tre vào xe tăng đại bác. giữ giữ giữ giữ. 1 Tre làng nước mái nhà II - Tự luân 7 lúa chín. Câu 1 1 Thép mới Nêu khái niệm nhân hoá II - Tự luân Lấy ví dụ nhân hoá Câu 1 Nhân hoá là gì Lấy ví dụ Câu 2 Đặt câu sử dụng phép nhân hoá. a. Danh từ gọi người để 2 Câu 2 Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá gọi vật. a. Danh từ gọi người để gọi vật b. Danh từ chỉ hành 2 b. Danh từ chỉ chỉ hoạt động của người để Hành động của vật. vật. Đề 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.