tailieunhanh - Luận văn thạc sĩ hóa hữu cơ

Những năm gần đây xu hướng tìm kiếm các hoạt chất trong các loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh ngày một tăng, thu hút các nhà khoa học trong nước và khắp nơi trên thế giới tìm tòi, nghiên cứu. Chi Livistona (Cọ) ở Việt Nam, có nhiều loài có giá trị sử dụng cao, được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các loài Livistona này ở Việt Nam và trên thế giới chưa đầy đủ, thậm chí có loài hầu như chưa được nghiên cứu | Chuyên ngành: Hoá Hữu cơ Mã số: Đà Nẵng, 06/2011 NỘI DUNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN CHƯƠNG II – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHƯƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Lí do chọn đề tài Những năm gần đây xu hướng tìm kiếm các hoạt chất trong các loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh ngày một tăng, thu hút các nhà khoa học trong nước và khắp nơi trên thế giới tìm tòi, nghiên cứu. Chi Livistona (Cọ) ở Việt Nam, có nhiều loài có giá trị sử dụng cao, được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các loài Livistona này ở Việt Nam và trên thế giới chưa đầy đủ, thậm chí có loài hầu như chưa được nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Kè Bắc bộ (Livistona tonkinensis) và cây Cọ Xẻ (Livistona chinensis) thuộc họ Cau của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thăm dò hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ các bộ phận của cây. Nghiên cứu thành phần hóa học của . | Chuyên ngành: Hoá Hữu cơ Mã số: Đà Nẵng, 06/2011 NỘI DUNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN CHƯƠNG II – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHƯƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Lí do chọn đề tài Những năm gần đây xu hướng tìm kiếm các hoạt chất trong các loài thảo mộc có tác dụng chữa bệnh ngày một tăng, thu hút các nhà khoa học trong nước và khắp nơi trên thế giới tìm tòi, nghiên cứu. Chi Livistona (Cọ) ở Việt Nam, có nhiều loài có giá trị sử dụng cao, được dùng làm thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các loài Livistona này ở Việt Nam và trên thế giới chưa đầy đủ, thậm chí có loài hầu như chưa được nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Kè Bắc bộ (Livistona tonkinensis) và cây Cọ Xẻ (Livistona chinensis) thuộc họ Cau của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thăm dò hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ các bộ phận của cây. Nghiên cứu thành phần hóa học của các dịch chiết thu được. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Điều tra sơ bộ, thu thập, xử lý nguyên liệu là các bộ phận từ hai loài Livistona nói trên. Chiết các mẫu thực vật bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau. Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết thu được. Nghiên cứu phân lập, tinh chế các hợp chất từ các dịch chiết. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được. Qua quá trình nghiên cứu sàng lọc sơ bộ ban đầu của hai loài Livistona tonkinensis và Livistona chinensis, với mục đích ưu tiên nghiên cứu cây đã có nhiều ứng dụng rộng rãi trong các bài thuốc dân gian và trong cuộc sống; mặt khác, do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi quyết định chọn hướng nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của loài Cọ Xẻ (Livistona chinensis) 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài – Những kết quả về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Livistona chinensis sẽ đóng góp vào kho tàng các hợp chất thiên nhiên của Việt Nam và thế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.