tailieunhanh - Di Dân_Đặc trưng

đặc trưng của quá trình di dân từ đô thị tới nông thôn và ngược lại. Những dấu hiệu nhận biết và nổi bật của chúng | DI DÂN III. Đặc trưng của quá trình di dân Đặc trưng về người di dân: Đặc trưng về tuổi : Người di dân thường rơi vào các nhóm tuổi sau : 15-29, 30-44 và trên 45 tuổi. Cao nhất là nhóm 15-29 (trên 50 % ) Đặc trưng về giới tính: không thể hiện rõ, thường gắn vs nghề nghiệp của người di cư và hình thức di dân. Nam thường ra đô thị làm các công việc lao động nặng nhọc, còn nữ làm các nghề dịch vụ, bán hàng. Hiện nay tỷ lệ nữ di dân ngày càng tăng theo các năm Đặc trưng về trình độ học vấn : Học vấn thể hiện địa vị kinh tế - xã hội và khả năng làm việc của người đó vs xã hội. Những người di cư đến đô thị thì thường có trình độ học vấn cao hơn vùng nông thôn và thấp hơn ở đô thị. Trình độ học vấn của người di dân lâu dài tương đối khá, không hề thua kém với dân sở tại. Còn trình độ của nhóm di dân mùa vụ thì thấp hơn những người di dân có trình độ học vấn phổ thông cũng chiếm tới hơn 70%; chất lượng của dân số không những được đánh giá qua trình độ học vấn phổ thông mà còn qua các cấp đào | DI DÂN III. Đặc trưng của quá trình di dân Đặc trưng về người di dân: Đặc trưng về tuổi : Người di dân thường rơi vào các nhóm tuổi sau : 15-29, 30-44 và trên 45 tuổi. Cao nhất là nhóm 15-29 (trên 50 % ) Đặc trưng về giới tính: không thể hiện rõ, thường gắn vs nghề nghiệp của người di cư và hình thức di dân. Nam thường ra đô thị làm các công việc lao động nặng nhọc, còn nữ làm các nghề dịch vụ, bán hàng. Hiện nay tỷ lệ nữ di dân ngày càng tăng theo các năm Đặc trưng về trình độ học vấn : Học vấn thể hiện địa vị kinh tế - xã hội và khả năng làm việc của người đó vs xã hội. Những người di cư đến đô thị thì thường có trình độ học vấn cao hơn vùng nông thôn và thấp hơn ở đô thị. Trình độ học vấn của người di dân lâu dài tương đối khá, không hề thua kém với dân sở tại. Còn trình độ của nhóm di dân mùa vụ thì thấp hơn những người di dân có trình độ học vấn phổ thông cũng chiếm tới hơn 70%; chất lượng của dân số không những được đánh giá qua trình độ học vấn phổ thông mà còn qua các cấp đào tạo về chuyên môn, số người di cư ra Hà Nội có một bộ phận khá lớn là không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, họ làm việc theo thời vụ hoặc không có nghề nghiệp cố định IV. Nguyên nhân của quá trình di dân i. Nguyên nhân khách quan Chính sách của nhà nước: một số quốc gia như ở Úc khuyến khích người dân về nông thôn để đẩy mạnh kinh tế nông thôn sẵn sàng trợ cấp cho những người chấp nhận di dân từ thành thị về nông thôn theo năm. Ví dụ: chỉ trong năm 1975 chúng ta đã có số lượng người di cư ra hải ngoại rất lớn 125000 người di cư đến Mĩ. Tính đến năm 2000 dân số người mĩ gốc Việt đã lên đến 1,2 tr người. Nguyên nhân kinh tế: dãn dân, nơi ở cũ quá đông không có việc làm, thiếu đất canh tác, di dân tạo vùng kinh tế mới, xây dựng làng mới, khu công nghiệp. Thu nhập ổn định và cao hơn so với nơi ở cũ. Mạng lưới hệ thống giao thông, phương tiện đi lại, chi phí đi lại thấp. Vấn đề phong tục tập quán và các nhân tố xã hội khác cũng tác động sâu sắc đến quá trình di dân. Điều kiện phát triển .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN