tailieunhanh - Đại suy thoái 1929 - 1933 và những câu hỏi về lỗ hổng của bàn tay vô hình

-Hoạt động đầu cơ với quy mô lớn hình thành nhiều vào những năm 1920. Chỉ trong năm 1929, đã có một lượng cổ phần kỷ lục là 1,124,800,410 được giao dịch trên sàn NYSE. Từ đầu năm 1928 đến tháng 9 năm 1929,chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng từ 191 điểm lên 38139 điểm. Không một nhà đầu tư nào có thể bỏ qua mức lợi nhuận như vậy. | ĐẠI SUY THOÁI 1929-1933 VÀ NHỮNG CÂU HỎI VỀ LỖ HỔNG CỦA BÀN TAY VÔ HÌNH * Lỗ hổng bàn tay vô hình năm 1929: ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA ? Tháng 10/1929, cổ phiếu trên phố Wall sụt giảm mạnh sau thời kỳ tăng trưởng bùng nổ những năm 1920. Chỉ trong hai ngày, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 25% (kết thúc vào ngày thứ Ba đen tối, 29/10/1929). Lượng giao dịch cổ phiếu trên sàn đạt mức kỷ lục trong 40 năm. Trước khi hạ xuống mức thấp kỷ lục vào tháng 7/1932, chỉ số công nghiệp Dow Jones đã hạ 89% và chỉ số này đã không thể hồi phục lại mức đỉnh cao hồi năm 1929 cho đến mãi năm 1954. NGUYÊN NHÂN ? -Hoạt động đầu cơ với quy mô lớn hình thành nhiều vào những năm 1920. Chỉ trong năm 1929, đã có một lượng cổ phần kỷ lục là 1,124,800,410 được giao dịch trên sàn NYSE. Từ đầu năm 1928 đến tháng 9 năm 1929,chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng từ 191 điểm lên 38139 điểm. Không một nhà đầu tư nào có thể bỏ qua mức lợi nhuận như vậy. -Chuyên viên ngân hàng đầu tư, nhà môi giới, chuyên viên giao dịch và đôi khi cả người sở hữu chứng khoán hợp lại với nhau để kéo giá chứng khoán để rồi sau đó xả ra khi đã kiếm được lời. Mánh khóe mà họ thường sử dụng là khéo léo mua đi bán lại lẫn nhau một loại chứng khoán ít được quan tâm, mỗi lần giao dịch, họ lại đẩy giá lên một chút. -Cuộc Đại Khủng hoảng của Mỹ năm 1929-1933 có nguyên nhân lớn từ sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Một số nhà nghiên cứu tài chính cho rằng, trong giai đoạn 1929-1933 lẽ ra Mỹ chỉ phải trải qua một cuộc suy thoái nhẹ theo đúng qui trình của chu kỳ kinh tế lúc đó nếu FED đã không mắc sai lầm là phản ứng quá chậm trong việc giải cứu các ngân hàng. => Cuộc khủng hoảng lớn nhất đầu tiên trong lịch sử kinh tế đã bắt đầu. Lúc ấy, lợi ích của cá nhân không làm gia tăng lợi ích của tập thể được nữa, mà chính nó đã nhấn chìm lợi ích của tập thể và đưa tất cả vào giai đọan thoái trào sau những vinh quang không thực do lợi ích của cá nhân gây nên. Hậu quả của nó lan rộng ra tòan cầu nhưng di chứng lớn nhất của nó để lại là cuộc chiến tranh thế giới lần hai. => Một vết đen trong lịch sử nhân loại => “ Bàn tay vô hình” của Adam Smith đã bị phá sản mà minh chứng là chỉ có 700 tỉ USD của chính phủ Mỹ mới may ra giải quyết được phần nào khó khăn. => Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi chính phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục. Như vậy, tư tưởng về “bàn tay vô hình” đã thống trị trong các học thuyết kinh tế phương Tây đến đầu thế kỷ XX trong các trào lưu của học thuyết Tân cổ điển. Tuy nhiên, trước diễn biến và hậu quả của cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933, những câu hỏi và nghi ngờ về vai trò của “bàn tay vô hình,” về khả năng có tính vô hạn trong việc tự điều tiết của các quan hệ thị trường đã nảy lần nữa,trước sự phát triển của lực lượng sản xuất và lịch hỏi đặt ra là Lý thuyết nào để điều tiết nền kinh tế một cách hiệu quả ? Điều mà “bàn tay vô hình” của Adam Smith đã với tới được trong điều kiện lịch sử mới.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN