tailieunhanh - Báo cáo – Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất 1 số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn Quốc gia Bạch Mã part 2

tài liệu “Báo cáo – Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất 1 số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn quốc gia bạch mã” trình bày vị trí địa lý, địa hình, thủy văn và hệ thống đa dạng sinh học vườn Quốc gia Bạch Mã, qua đó đưa ra 1 số giải pháp, phất triển bền vững vườn Quốc gia này | G. colossum G. subresinosum và Laricifomes officinalis là những loài được dùng làm dược liệu quý. Trong 71 chi đã ghi nhận ỏ VQG Bạch Mã có 6 chi mói ghi nhận cho khu hệ nấm lốn ỗ Việt Nam Bảng 9 . Bảng 9. Các chi mốỉ ghi nhận cho khu hệ nẩm lớn Việt Nam. TT Tên chi Họ 1 Ceriporia Donk Coriolaceae 2 Delicatuỉa Fayod Tricholomataceae 3 Gomphidius Fr. Gomphidiaceae 4 Junghuhnia Corda Steccherỉnaceae 5 Micromphale Gray Tricholomataceae Trong 232 loài đã xác dịnh ỏ VQG Bạch Mã có 12 loài mới ghi nhận cho khu hệ nấm lớn ỏ Việt Nam bảng 10 . Bang 10. Các loài ỉỉiỏí ghi nhân cho khu hệ nâĩĩi lớn ỷ Việt Nam. TT Tên loài 1 Boletus palliđus Frost. 2 Coriolopsis gaỉỉica Fr. Ryv. 3 Lenzites lurida Le v. Teng. 4 Exidia recìsa Ditmar ex . Gray Fr. 5 Ganoderma multìplicatum Mont. Pat. 6 Gomphidius roseus Fr. Fr. 7 Phellinus setulosus Lloyd Imaz. 8 Peniophora cỉnerea FR. Cke. 9 Polyporus biokoensis Henn. 10 Lactarius salrnonicolor R. Helm Laclair. 11 Russula paludosa Britzelm. 12 Theĩephora multỉpartica Schw. KẾT LUẬN 1. Thành phần loài của khu hệ nấm lớn ỏ VQG Bạch Mã rất phong phú đến nay 232 loài thuộc 3 ngành Myxomycota Ascomycota Basidiomycota đã được ghi nhận. 2. Các họ Coriolaceae Ganodermataceae Hymenochaetaceae Polyporaceae và Tricholomataceae là những họ da dạng nhất. 19 3. Hiện nay ỏ VQG Bạch Mã có 5 chi mỏi 12 loài mói và 10 loài quí hiếm R loài nguy cấp V đã được ghi nhận cho khu hệ nám lổn Việt Nam. 4. Khu hệ nấm lớn ỏ VQG Bạch Mã rất đa dạng về giả trị tài nguyên gồm các nhóm nấm nấm thực phẩm nấm dược phẩm nấm độc nấm cộng sinh vói thực vật nấm ký sinh gây bệnh ỏ thực vật nấm hoại sinh phá gỗ và nấm hoại sinh trên đất. TÀĨLIỆU THAM KHAO 1. Ngô Anh 1996. Nghiên cứu thành phần loài nấm lổn sóng trên gỗ ỏ Thừa Thiên -Huế. Luận án Thạc sĩ khoa học Huế. 2. Phan Huy Dục 1996. Nghiên cứu phân loại bộ Agaricales vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. Luận án PTS Hà Nội. 3. Trịnh Tam Kiệt 1981. Nấm lớn ỏ Việt Nam. Tập I. Nhà xuất bản NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 4. Trịnh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.