tailieunhanh - Đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài "mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | MỤC LỤC TT Trang I Mở đầu 1 II Nội dung 3 Chương 1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện 3 chứng duy vật Các đị nh nghĩa 3 Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế 6 Chương 2 Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 6 với hội nhập kinh tế quốc tế Một số đặc trưng của nền kinh tế độc lập tự chủ 6 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 8 Mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với 8 hội nhập kinh tế quốc tế Những lợi ích và hạn chế của việc hội nhập kinh tế quốc tế 11 Vấn đề hội nhập kinh tế ở Việt Nam 12 Đường lối quan điểm của Đảng ta trong quá trình hội nhập 12 Quá trình hội nhập ở Việt Nam 14 Những lợi ích và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 15 Một số ý kiến và giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam 16 III. Kết luận 1 I. Mở Đầu Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới không kể các nước đang phát triển hay phát triển các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược chính sách biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu. Để có thể tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn tiến bộ khoa học công nghệ. đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa sự giao lưu buôn bán hợp tác với các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Tuy vậy đi song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sự thống nhất nhận thức về việc giữ độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập. Đây là một mối lo ngại lớn với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển. Mối lo này phần nào cũng có lí do chính đáng bởi hầu hết các nước đang phát triển đều có xuất phát điểm từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu khoa học công nghệ còn thấp kém năng suất lao động còn chưa cao sức cạnh tranh về các loại hàng hoá trên thị trường thế giới thấp trong
đang nạp các trang xem trước