tailieunhanh - Những thứ được đề cao quá đáng khi một bộ phim thành công
Nhà cựu phê bình phim Mark Juddery của tờ Huffingtonpost hẳn là rất bực mình khi nghe thiên hạ gán thành công (thương mại) của một bộ phim cho những yếu tố chả liên quan gì hết, dưới đây là danh sách những thứ mà Mark cho rằng ‘được đề cao quá đáng’ khi phim nào đó câu được nhiều khách: Sức mạnh của ngôi sao: ai cũng biết rằng diễn viên 'ngôi sao' có cát-xê khủng, vì mọi người tin rằng 'sao' là lý do hàng triệu người mua vé vào .rạp. Nhiều studio lớn cũng tin điều này, dẫn đến. | Những thứ được đề cao quá đáng khi một bộ phim thành công Nhà cựu phê bình phim Mark Juddery của tờ Huffmgtonpost hẳn là rất bực mình khi nghe thiên hạ gán thành công thương mại của một bộ phim cho những yếu tố chả liên quan gì hết dưới đây là danh sách những thứ mà Mark cho rằng được đề cao quá đáng khi phim nào đó câu được nhiều khách Sức mạnh của ngôi sao ai cũng biết rằng diễn viên ngôi sao có cát-xê khủng vì mọi người tin rằng sao là lý do hàng triệu người mua vé vào rạp. Nhiều studio lớn cũng tin điều này dẫn đến chuyện hàng tá phim thất bại thảm hại dù có ngôi sao cỡ bự. Nhìn vào doanh thu phòng vé ta sẽ thấy rằng sao chỉ là một phần của thành công - thậm chí còn là phần rất nhỏ. Vào năm 2010 Sandra Bullock được tung hô là ngôi sao đem lại nhiều doanh thu nhất cho phòng vé nhờ phim The Proposal và The Blind Side nhưng cũng trong năm đó phim All about Steve của cô thất bại thê thảm về doanh thu. Giáo sư Kinh tế Abraham Ravid đã thực hiện một nghiên cứu rồi kết luận rằng Ngôi sao và thành công của phim không liên quan gì với nhau. Đây là một trở ngại lớn của các studio mỗi năm họ phải trả những diễn viên hạng A rất nhiều tiền đủ cho một ngôi làng 100 người sống thoải mái làng tại một đất nước phát triển đấy không phải làng của nước nghèo đâu. Trong ảnh Dân chúng và giới báo chí đổ xô đi gặp Brad Pitt và Angelina Jolie nhưng đa số thích gặp mặt nhiều hơn thích xem phim họ đóng. Bài phê bình Với tư cách của một cựu phê bình phim tôi rất thích đọc các bài bình thường thì chúng thú vị còn hơn cả. phim. Các đạo diễn có nói gì đi nữa họ rất lúng túng trước sức mạnh của các bài phê bình. Năm 1998 James Cameron yêu cầu báo Los Angeles Times đuổi việc nhà phê bình Kenneth Turan vì anh dám vạch ra các sai sót của phim Titanic . Tôi không hiểu tại sao Cameron lại bực bội vì thiên hạ vẫn bỏ lời của Turan ngoài tai và đổ xô đi xem Titanic như thường. Khác với các bài phê bình sân khấu - vốn có thể dìm chết hoặc đưa một vở kịch đến vinh quang - phê bình phim không có nhiều
đang nạp các trang xem trước