tailieunhanh - Đất lúa - Chương 4

Chương 4 CÁC CHẤT ĐỘC (Fe, H2S, B, Mn, Al, độ mặn) TRONG ĐẤT LÚA NƯỚC Độc sắt Độc Fe chủ yếu được gây ra do sự sự hấp thu quá nhiều Fe ừi nồng độ Fe trong dung dịch đất cao. Ngay từ khi mới cấy lúa có thể bị ảnh hưởng độc khi số lượng Fe được tích luỹ nhiều sau khi ngập lụt. Những giai đoạn sinh trưởng sau cây lúa bị ảnh hưởng độc Fe do hấp thụ quá nhiều Fe2+ bởi vì độ thấm của rễ tăng lên và sự khử của Fe của. | Chương 4 CÁC CHẤT ĐỘC Fe H2S B Mn Al độ mặn TRONG ĐẤT LÚA NƯỚC Độc sắt Độc Fe chủ yếu được gây ra do sự sự hấp thu quá nhiều Fe ừi nồng độ Fe trong dung dịch đất cao. Ngay từ khi mới cấy lúa có thể bị ảnh hưởng độc khi số lượng Fe được tích luỹ nhiều sau khi ngập lụt. Những giai đoạn sinh trưởng sau cây lúa bị ảnh hưởng độc Fe do hấp thụ quá nhiều Fe2 bởi vì độ thấm của rễ tăng lên và sự khử của Fe của vi sinh vật ở vùng rễ được tăng cường. Sự hấp thụ quá nhiều Fe làm cho hoạt động của enzim polyphenol oxidaza tăng lên dẫn đến sự hình thành các polyphenol bị oxi hoá nguyên nhân của lá trở nên có màu đồng. Số lượng Fe quá lớn trong cây có thể làm tăng sự hình thành các gốc oxi có độ độc sinh học cao và là nguyên nhân của sự suy giảm protein và peroxy hoá lipit của màng tế bào. Ngưỡng gây độc Fe Đối với cây Hàm lượng Fe bị ảnh hưởng của độc Fe thường cao 300-2000 mg Fe kg-1 nhưng nồng độ Fe giới hạn phụ thuộc vào tuổi của cây và tình trạng dinh duỡng nói chung. Ngưỡng giới hạn thấp hơn ở các đất có dinh dưỡng không cân đối. Các cây bị độc Fe có hàm lượng K trong lá thấp thường 1 K . Tỷ lệ K Fe 17-18 trong rơm rạ và 1 5 1 ở rễ có thể chỉ thị bị độc Fe. Bảng Khoảng tối thích và ngưỡng giới hạn mg kg1 xuất hiện độc Fe ở cây lúa Giai đoạn sinh trưởng Bộ phận cây Tối thích Ngưỡng giới hạn độc Đẻ nhánh Lá Y 100-150 300-500 Nguồn Achim Dobermann và Thomas Fairhurst 2000 Đối với đất Nồng độ giới hạn để xuất hiện độc Fe là 300 mg Fe L-1 trong dung dịch đất. Nồng độ dung dịch Fe giới hạn để xuất hiện độc Fe thay đổi rộng. Dải giá trị đã được ghi nhận từ 10 đến 1000 mg Fe L-1 chỉ ra rằng độc Fe không gắn liền với nồng độ Fe trong dung dịch một cách đơn độc. Sự khác nhau giữa các nồng độ Fe trong dung dịch giới hạn được gây ra do các sự khác nhau về khả năng của rễ lúa chống lại ảnh hưởng của độc Fe phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây trạng thái sinh lý và giống lúa gieo trồng năng lực oxi hoá của rễ . Các đất có pH H2O 5 cũng như các đất nghèo K P Ca và Mg dễ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN