tailieunhanh - Giáo trinh xã hội học giáo dục part 5

Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phức tạp. Cuộc cách mạng công nghiệp 1750 đã đưa đến những đảo lộn ghê gớm. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những làn sóng chuyển dịch dân cư lớn, kèm theo đó là những mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, các quan hệ xã hội ngày càng thêm đa dạng và phức tạp. | hội cơ cấu xã hội . Theo quan điểm xã hội học hệ thống giáo dục là một chỉnh thể thống nhất các yếu tố của nó liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau - giáo dục mầm non giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp giáo dục trung học và đại học giáo dục chính quy tại chức. Nhưng hệ thống giáo dục và các phân hệ của nó được xem xét trong mối quan hệ qua lại và sự tác động lẫn nhau với xã hội. Sự tác động của xã hội đến hệ thống giáo dục có tính chất quyết định. Xã hội như thê nào các quan hệ xã hội thống trị trong xã hội như thê nào thì hệ thống xã hôi cũng như thê đó. Xã hội sản sinh ra và làm thay đổi hệ thống giáo dục cho phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa giai cấp tư sân đem giáo dục lại cho công nhân chỉ ở mức độ đáp ứng được những lợi ích của chúng . . Lênin đã viết nhà trường dưới chủ nghĩa tư bản nhằm mục đích cung cấp cho bọn tư bản những đầy tớ ngoan ngoãn và những công nhân khéo léo Trong xã hội xã hội chủ nghĩa hệ thống giáo dục phục vụ lợi ích của người lao động phục vụ nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hệ thống giáo dục có nhiệm VỊI phục vụ cả những nhu cầu hiện tại và tương lai của xã hội nhu cầu tương lai khoảng 50 năm sau tức là cả một thời kỳ hoạt động tích cực của người được đào tạo do vậy bên cạnh tính ổn định hệ thống giáo dục cũng có biến đổi nhất định. Ngược lại hệ thống giáo dục cũng tác động trở lại dối với xã hội. Trong xã hội có giai cấp hệ thống giáo dục có tính chất giai cấp nó có nhiệm vụ tác động nhất định vào cả cơ cấu xã hội của xã hội. Vì hệ thống giáo dục không chỉ phân phối truyền bá tri thức vãn hoá cho con người mà còn phân phối con người cho các yêu tố khác nhau của cơ cấu xã hội. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa hệ thống giáo dục thường xuyên bổ sung cho các tầng lớp công nhân nông dân tri thức. những người lao dộng trẻ tuổi thúc đẩy sự phát triển xã hội theo hướng các giai cấp và tầng lớp xích lại gần nhau nâng cao tính đồng nhất về mặt xã hội bằng l CMáe Viì Pit- Ắnghen. Toàn tập tập 2 ư. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN