tailieunhanh - Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 7

Sớm nhất được nhắc đến trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tập tục này trong cuộc sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện sự tích Trầu Cau để rồi thành biểu tượng cho tình anh em, vợ chồng của người Việt, theo thời gian ý nghĩa của tục ăn trầu được mở rộng sang việc giao hiếu, kết thân của người Việt Nam. | trong nội bộ đạo Thiên chúa tới chỗ phô cập chù Quổc ngủ được truyổn bã bàng phương pháp cưỡng chế. Mặt khác để thông báo các chính sách thực dân và ca ngợi công ơn khai hóa truyền bá vãn minh Đại Pháp thực dân Pháp cho báo chí phát triển ở Nam Kì sau rộng ra trên cả đất nước. Tựu trung chính sách về phương diện vàn hóa của người Pháp nhằm phục vụ cho sự cai trị và các công cuộc khai thác thuộc địa của chính quốc. Nằm ngoài ý định cùa kè đi xâm lược tác động của những chính sách này đối với diễn trình vãn hóa Việt Nam giai đoạn này không phải là không có. II - DẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1858 DẾN NĂM 1945 Giai đoạn này có hai đặc trưng văn hóa lớn - Tiếp xúc cưỡng bức vã giao thoa vãn ho a Việt-Pháp - Giao lưu vãn ho a tự nhiên Việt Nam với thể giối Dông Tây Sự thất bại cùa những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy đã làm thay đổi nhận thức của tầng ớp sỉ phu đưa đến một sự chuyển đổi cơ bản trong tính chât nẽn vãn ho a Việt Nam giai đoạn tiếp theo. Trong táng lớp sĩ phu lúc bấy giò theo chúng tôi có ba đường lối ứng xử 1. Hoặc chống lại sự giao tiếp văn hóa Dông - Tây hay còn gọi là cưỡng chống giao thoa. Thái độ này tàn lụi dắn cùng nén vãn ho a giáo dục cũ. 2. Hoặc đầu hàng thực dản vé chính trị cố học lấy một ỉt chữ Pháp chữ Quốc ngữ Latinh vã văn hóa Pháp rồi ra làm quan cho chỉnh quyến thực dân. Đây là sự chấp nhận bị đồng hóa một cách tiêu cực. 187 3. Xu hướng của những nhà nho cải cách. Xu hướng cùa những sĩ phu nhận thức được rằng muốn tiến hãnh cõng cuộc kháng chiến để giải pho ng dân tộc bắt. buộc phải tiến hành đấu tranh vãn hóa và điểu cơ bản trong cuộc đấu tranh này là hình thức thâu hóa muốn giao thoa văn hóa Đông - Tây tự nguyện. Xu hướng muón giao thoa vãn hóa Đông - Tây tự nguyện này ở ngoài quỹ đạo chính sách vãn hóa thực dân xu hướng này cũng bị thực dân Pháp bóp chốt một cách tàn bạo thảng thừng. Giai đoạn khai thác thuộc địa lẩn thứ hai của Pháp tại Dông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Thời kì này ảnh hưởng của vãn hóa tư sản

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.