tailieunhanh - Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 6

Theo nghĩa Hán-Việt, Phong là nền nếp đã lan truyền rộng rãi và Tục là thói quen lâu đời. Phong tục ở Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, nó đã trở thành luật tục, sâu đậm và gắn chặt trong người dân có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Theo sự thăng trầm của lịch sử của dân tộc, phong tục của người Việt Nam cũng không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội | Nghe lảm gốm cũng rất phát triển đa dạng phong phú vể kiổu loại trang trí. tiến bộ VP kì thuật lọc đất bàn xoay lửa nung khống chế đểu . . Bén cạnh việc kế thừa một số loại hỉnh gổm gia dụng cùa văn hóa Sa Huỳnh người Chăm đã sớm tiếp thu và phát triển những kĩ thuật làm gổm ngoại nhập từ Trung Hoa Ãn Độ Đông Nam Á. Những tư liệu khảo cổ học gấn đây ở Quảng Trị Quảng Nam Quảng Ngãi. cho thấy bẽn cạnh gốm thô kiểu Sa Huỳnh còn co gốm Trung Hoa Hán- Đường gồm An tuy it ỏi và đặc biệt gốm Chăm làm thoo kiểu Hán -Lục Triều mà diển hình là các Loại vò trang trí văn in ô vuông ó trám lổng loại bình có quai hình đia tựa như loại hổ Trung Hoa Bên cạnh đó người Chăm sản xuất vả sừ dụng rộng rãi Kendi Cà ràng những kiểu đổ gốm phổ biến kháp vùng Đông Nam Ấ. Bên cạnh nghề gốm nghề kim hoàn cũng rẫt phát triển ngoài việc chế tác và sử dụng đố trang sức bàng đá mã não và thuỷ tình giống như ngưòi Sa Huỳnh cư dân Chãmpa đặc biệt ưa thích những đổ trang súc trang trỉ bàng vàng như hạt chuỗi nhẫn khuyên tai trang sức chạm đá quý. Bên cạnh đó họ cũng sản xuất vã sử dụng những bộ đỗ lễ đỗ thờ bằng vàng bạc đổng thau với kích thước lớn trang trí tinh xảo và nhíểu kiểu dáng. Thư tịch cổ Trung Hoa còn ghi lại những đển đài Chàm bị phá các bức tượng bị nấu thành thoi - được 100 ngàn cân vàng nguyên chất. Hiện nay nhiều hiện vật bang vàng bạc đồng của Chãmpa được lưu giữ trong kho cùa các dòng họ Chàm trong các sưu tập tư nhân. Sự giàu có phong phú cho thấy cự dân Chãm dã có cơ câu kình tế thích hợp Người Chăm có cái nhịn hưông biển dù nén vãn hóa của họ là nền vãn hóa đa sác thái song vượt trội là sắc thái biến. Cư dân Châm cổ thường xuyên có mạt ngoài khơi ngoài đáo xa đánh cá buôn bán thường xuyên trao đổi kinh tế - vân hóa vởi thế giói hài dảo Thái Bỉnh Dương An Dộ Dương. Bờ biến mien Trung dã nối tiếng trong lịch sử cô trung đại với những hệ cảng thị. với nhiều cảng isông - biển và nhiểu thị sông - biển từng được ghì vào hải đó của những thương nhân Ân Độ Trung Hoa Arập mà điển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN