tailieunhanh - Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 3
Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, người Việt cùng cộng đồng 53 dân tộc anh em có những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuậ. | n thời đại tin học Lịch sử hôm nay có những hinh thức sản phấm giao lưu mà trước kia chưa he có phương tiện giao lưu van hóa lại đa dạng phong phú. Thứ hai công cuộc đổi mói vã mở cửa hõm nay hoàn toàn do dân tộc Việt Nam chữ dộng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho việc giao lưu vãn hóa là hoàn toàn tự nguyện chủ động không hề bị áp đặt hay cưỡng bức. Tựu trung việc giao ưu tiếp biến ván hóa ở giai đoạn hiện naj vừa có tính cấp thiết lại nhanh chóng và đa dạng đổng thời cũng phức tạp hơn xưa. Kết quả của công cuộc giao lưu này dã khiến cho chúng ta thu được những kết quả khả quan trên nhiéu lĩnh vưc từ kinh tê đến xã hội từ khoa học công nghệ đến vãn hóa thông tin. Tuy nhiên công cuộc giao lưu ấy cũng dặt vãn hóa Việt Nam trước những thách thức mới đòi hỏi việc giữ gỉn bản sắc văn ho a dân tộc càng phải tiển hành khấn trương khoa học và kiên quyết hơn. CĂU HỎI 1. 2. 3. 4. Thế nào Thế nào Thế nào Thế nào là tiếp xúc văn hóa là giao lưu văn hóa là đan xen văn hóa tự nguyện là đan xen vàn hóa cưỡng bức Cho ví dụ. Cho ví dụ. 63 Chương II CẤU TRÚC CÁC THIẾT CHẾ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA BÀI 5 HÌNH THÁI VÀ MÔ HÌNH VĂN HÓA Theo cách nhìn truyển thống văn hóa có haí phần rất đơn giản là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Cấu trúc này mới là cấu trúc cơ sở đơn giản tuy không sai nhưng không thẫy hết được sự phong phú và phức tạp của hệ thống văn hóa. L. White thỉ phân chia văn hóa thành ba tiểu hệ công nghệ xã hội và tư tưởng. GS. Đào Duy Anh thì dựa theo mà chia vân hóa thành ba bộ phận sinh hoạt kinh tế sinh hoạt xã hội và sinh hoạt tri thức. GS. Văn Tân thì lại phân biệt vãn hóa vật chẫt văn h 5a xã hội và văn hóa tinh thẫn. M. cũng chia văn hóa thành ba thành tố là văn hóa nghệ thuật bên cạnh vãn hóa vật chất và văn htía tinh thẩn. PGS TS. Ngô Đức Thịnh lại nói đến bốn thành tố như văn hóa sản xuất văn hóa xã hội văn hóa tư tưởng vả văn hóa nghệ thuật hoặc GS. Nguyên Tấn Đác lại chia văn hóa thành hoạt động sinh tổn hoạt động xã
đang nạp các trang xem trước