tailieunhanh - CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r ∪ s, được xác định như sau: r ∪ s = {t | t ∈ r ∨ | 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CTDL 2 9002 TTNT 5 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r - s, được xác định như sau: r - s = {t | t r t s} Lưu ý: Phép giao có thể biểu diễn thông qua phép hiệu: r s = r - (r - s) Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r-s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9003 MANG 8 4. Tích Descartes (Cartersian Product): Cho r và s là các quan hệ xác định lần lượt trên tập các thuộc tính {A1, A2, , An} và {B1, B2, , Bm}. Tích Descartes của r và s, ký hiệu: r s, là tập các bộ có (m+n) thành phần sao cho n thành phần đầu là một bộ thuộc r và m thành phần sau là một bộ thuộc s. Hay: r s = {(t1,t2) | t1 r t2 s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MAMH TENMH CSDL CO SO DU LIEU FOX FOXPRO r x s MASV MAMH DIEMTHI MAMH TENMH 9001 CSDL 5 CSDL CO SO DU LIEU 9001 CSDL 5 FOX FOXPRO 9002 CTDL 2 CSDL CO SO DU LIEU 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO 9003 MANG 8 CSDL CO SO DU LIEU 9003 MANG 8 FOX FOXPRO 1. Phép chiếu (Projection): Cho quan hệ r trên lược đồ quan hệ R= , và X UR, phép chiếu trên tập X của quan hệ r, ký hiệu: X(r), được định nghĩa: X(r) = {t[X] | t r} Ở đây, t[X] để chỉ một bộ t chỉ chứa các thành phần có | 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CTDL 2 9002 TTNT 5 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r - s, được xác định như sau: r - s = {t | t r t s} Lưu ý: Phép giao có thể biểu diễn thông qua phép hiệu: r s = r - (r - s) Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV .
đang nạp các trang xem trước