tailieunhanh - Duỗi não

“Bánh xe tuổi thơ”, Phạm Thái Bình. (Ảnh: Tịch Ru) Đầu tháng ba hoa sưa Hà Nội nở, có hai người bạn cùng sinh tuổi Ngựa (1978), đồng trà lứa với chúng tôi triển lãm ở hai địa điểm rất gần nhau trên phố Nguyễn Thái Học. Viện Goethe Hà Nội là triển lãm ảnh Nhà Mặt Phố của Nguyễn Thế Sơn (từ 18 – 28. 3); còn tại Bảo tàng Mỹ thuật là triển lãm điêu khắc Khoảnh khắc bị lãng quên của Phạm Thái Bình (từ 11 – 18. 3). Cả hai dự án triển lãm trên, tôi đều. | Duoi não Bánh xe tuổi thơ Phạm Thái Bình. Ảnh Tịch Ru Đầu tháng ba hoa sưa Hà Nội nở có hai người bạn cùng sinh tuổi Ngựa 1978 đồng trà lứa với chúng tôi triển lãm ở hai địa điểm rất gần nhau trên phố Nguyễn Thái Học. Viện Goethe Hà Nội là triển lãm ảnh Nhà Mặt Phố của Nguyễn Thế Sơn từ 18 - 28. 3 còn tại Bảo tàng Mỹ thuật là triển lãm điêu khắc Khoảnh khắc bị lãng quên của Phạm Thái Bình từ 11 - 18. 3 . Cả hai dự án triển lãm trên tôi đều may mắn được biết từ khi hai nghệ sĩ còn đang chuẩn bị thực hiện. Và thật thú vị khi tôi phát hiện ra những điểm tương đồng trong cách nghệ thuật của họ để viết nên bài viết này. 1. Tuy sinh trưởng ở hai nơi khác nhau nhưng ngoài chuyện cùng tuổi Nguyễn Thái Bình và Phạm Thế Sơn đều đang là giáo sư trẻ của hai trường nghệ thuật danh tiếng của nước nhà. Một ở trường Đại học Kiến trúc một ở trường Đại học Mỹ thuật và cùng sắp tốt nghiệp master một trong nước một ở nước ngoài . Cả hai triển lãm của họ đều có tính chất giống nhau là những khảo cứu văn hóa-xã hội bằng nghệ thuật tạo hình tuy bằng hai ngôn ngữ khác nhau là điêu khắc và ảnh và một mặt nào đó là những báo cáo master với giới của họ bằng tác phẩm của những người trọng thực hành. Nguyễn Thế Sơn sinh ra và lớn lên ở Hà Nội học mỹ thuật và ngoại ngữ. Anh có một vũ khí thuận lợi cho sự nghiệp của mình là nắm chắc một cánh cổng ngoại ngữ - tiếng Trung và là một trong số ít các giảng viên của trường Mỹ thuật Yết Kiêu có nguồn Tàu học như các anh Trần Hậu Yên Thế Lê Xuân Dũng. Cả hai họa sĩ Trần Hậu Yên Thế và Nguyễn Thế Sơn đều có xu hướng dùng đời sống đô thị làm nguyên liệu tự sự cho nghệ thuật của mình. Đeo đuổi đề tài ấy gần đây trong triển lãm Khai bút hôm 24. 2 vừa qua của các giảng viên Yết Kiêu họa sĩ Trần Hậu Yên Thế cho ra đời một tác phẩm rất thú vị về hình dung đời sống ở các khu tập thể cũ mà tôi thấy có vẻ ít người chú ý sự hay của tác phẩm này . Anh trổ thưa rồi nhuộm đen có chút lé đỏ lên một tấm chiếu rách tác phẩm có tên là Đêm 30 ở khu D Thanh Xuân. Trông tác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN