tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học " CUỘC KHÁNH CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN CỦA ĐẠI VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC NHẬT BẢN "

Tham khảo tài liệu 'báo cáo nghiên cứu khoa học " cuộc khánh chiến chống mông - nguyên của đại việt trong sách giáo khoa của trường trung học nhật bản "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | LỊCH SỬ VÔI NHÀ TRƯỜNG cuộc KHÁNG CHICN CHONG MÔNG - NGUVCN CUA ĐẠI VIỆT TRONG SÁCH GIRO KHOR _ ỉ __ _ _ _ _ _ Ỹ _ _ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC NHẬT BẢN NGUYỄN PHAN QUANG Bộ sách giáo khoa Lịch sử thê giới của các Trường Trung học ở Nhật Bản gồm 20 tập xuất bản năm 1985 tái bản lẩn thứ 6 năm 1991 đã giới thiệu một cách trân trọng cuộc kháng chiến chông Mông-Nguyên của dân tộc Việt Nam coi như một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới và lịch sử châu Á nói riêng ở thế kỷ XIII. Các tác giả bộ sách cũng đồng thời phân tích những nguyên nhân thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến này theo nhãn quan của giới sử học Nhật Bản. Sau đây chúng tôi xin lược trích một vài nội dung chính 1. về ý đồ bành trướng xuông Đông Nam Á của nhà Nguyên. . Những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ XIII quân Mông-Nguyên tiêu diệt nhà Nam Tôhg mưu tính việc chiếm đoạt các trung tâm thương mại ở vùng biển Đông bèn quyết định đem quân chinh phục các nước Đông Nam Á. Năm 1283 quân Nguyên xuất phát từ Quảng Đông vượt biển đánh Champa. Vua Champa một mặt chuẩn bị kháng chiến mặt khác cẩu viện Việt Nam Xiêm Java. Như vậy lẩn này Champa đã chối bỏ chính sách ngoại giao phục tùng các đế chế Trung Hoa như trước kia để liên kết với các nước Đông Nam Á - đặc biệt là Việt Nam. Triều đình Việt Nam đáp ứng kịp thời yêu cẩu này cùng Champa phối hợp đối phó cuộc xâm lược của nhà Nguyên. Trước sức đề kháng quyết liệt của Việt Nam và Champa quân viễn chinh của nhà Nguyên buộc phải rút lui lại thêm một trận bão lớn gây tổn thất nặng nề. 2. Riêng về cuộc kháng chiến của Việt Nam. . Năm 1258 Việt Nam đã từng đánh tan quân Mông kéo xuống kinh đô. Năm 1284 nhà Nguyên kéo đại quân vào Việt Nam lấy cớ đi đánh Champa. Nhưng Việt Nam biết rõ ý đồ nhà Nguyên muốn chớp nhoáng thôn tính đất nước của họ bằng lực lượng mạnh để từ đó tiến sâu xuống phía Nam chinh phục toàn bộ Đông Nam Á nên triều Trần đã thực hiện cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích. Quân Nguyên chiếm được kinh đô Việt Nam .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.