tailieunhanh - BÀI GIẢNG: HOÁ HỌC GLUCID (HỌC VIỆN QUÂN Y)

1. Cấu tạo và phân loại Gluxit cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O. Chúng rất phổ biến trong thiên nhiên và chứa nhiều trong dịch hoa quả và xenlulo. Các chất này đều được hấp thụ suốt trong hệ tiêu hoá và đ­ược phân ra thành đường đơn. Công dụng sau khi hấp thụ đều như­ nhau, nhưng tốc độ hấp thụ có khác nhau. Ðường đơn hấp thụ nhanh hơn, đường đa chậm hơn. Tốc độ hấp thụ đường đơn cũng khác nhau. Ví dụ, đường nho hấp thụ 100 thì đường mật 110, đường táo 43 | HOÁ HỌC GLUCID HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN HÓA SINH Cấu tạo Nuôi dưỡng (dự trữ) Bảo vệ Năng lượng GLUCID glucid Monosaccharid oligosaccharid polysaccharid aldose cetose Homo- polysaccharid Hetero- polysaccharid Disaccharid Trisaccharid Glucid là hợp chất hữu cơ, phân tử có 3 nguyên tố tạo thành: C, H, O. Công thức chung Cm(H2O)n gọi là carbohydrat hay saccharid. 1. Monosaccharid (MS) . Định nghĩa MS là dẫn xuất của polyalcol (3 – 7 C) có chứa nhóm carbonyl: . Cách gọi tên Số carbon theo tiếng Hylạp + ose. 3C – Triose 6C – Hexose 4C – Tetrose 7C – Heptose 5C – Pentose Aldehyd aldose Ceton cetose Aldose Cetose . Một số khái niệm * Đồng phân dãy D và dãy L của monosaccharid: Lấy glyceraldehyd làm chuẩn, khi nhóm OH ở nguyên tử C bất đối xứng nằm ở bên phải gọi là dãy D, còn ở bên trái là dãy L. * Đồng phân quang học của monosaccharid - Số lượng đồng phân quang học: N = 2n (n là số carbon bất đối xứng C*). - Trừ dihydroxyaceton còn các monosaccharid khác đều có C* nên có đồng . | HOÁ HỌC GLUCID HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN HÓA SINH Cấu tạo Nuôi dưỡng (dự trữ) Bảo vệ Năng lượng GLUCID glucid Monosaccharid oligosaccharid polysaccharid aldose cetose Homo- polysaccharid Hetero- polysaccharid Disaccharid Trisaccharid Glucid là hợp chất hữu cơ, phân tử có 3 nguyên tố tạo thành: C, H, O. Công thức chung Cm(H2O)n gọi là carbohydrat hay saccharid. 1. Monosaccharid (MS) . Định nghĩa MS là dẫn xuất của polyalcol (3 – 7 C) có chứa nhóm carbonyl: . Cách gọi tên Số carbon theo tiếng Hylạp + ose. 3C – Triose 6C – Hexose 4C – Tetrose 7C – Heptose 5C – Pentose Aldehyd aldose Ceton cetose Aldose Cetose . Một số khái niệm * Đồng phân dãy D và dãy L của monosaccharid: Lấy glyceraldehyd làm chuẩn, khi nhóm OH ở nguyên tử C bất đối xứng nằm ở bên phải gọi là dãy D, còn ở bên trái là dãy L. * Đồng phân quang học của monosaccharid - Số lượng đồng phân quang học: N = 2n (n là số carbon bất đối xứng C*). - Trừ dihydroxyaceton còn các monosaccharid khác đều có C* nên có đồng phân quang học. * Đồng phân và của monosaccharid OH bán acetal: nằm dưới mặt phẳng dạng (cis). nằm trên mặt phẳng dạng (trans) Theo qui ước dạng vòng: - Phối cảnh của MS thường không viết nguyên tử carbon trong vòng. - Gạch dọc đứng phía trên hay phía dưới của mặt phẳng chỉ nhóm OH b - D - g l u c o s e 1 O C H 2 O H a - D - g l u c o s e 1 C H 2 O H O a - D - f r u c t o s e O C H 2 O H C H 2 O H 1 b - D - f r u c t o s e 1 C H 2 O H C H 2 O H O a- b- 1 1 . Các tính chất cơ bản của monosaccharid. * Tính khử (sự oxy hoá) - Nhóm aldehyd (-CHO) của các aldolse bị các tác nhân oxy hoá yếu (brom, clo, iode) biến đổi thành nhóm carboxyl (COOH) acid aldonic - Phản ứng Fehling * Tính khử (sự oxy hoá) - Nhóm alcol bậc nhất của MS bị oxy hóa (nếu nhóm -CHO được bảo vệ) bằng một chất oxy hoá mạnh như hypobromid acid uronic tương ứng. * Tính khử (sự oxy hoá) - Dưới tác dụng của chất oxy hoá mạnh như acid nitric (HNO3) đậm đặc, cả 2 nhóm -CHO ở C1 và -OH ở C6 đều bị oxy hoá thành

TỪ KHÓA LIÊN QUAN