tailieunhanh - Giáo trình hình thành phân bố điện từ và khảo sát chuyển động của hạt từ bằng năng lượng p9
Tính chất của nối P-N khi phân cực thuận cũng thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ của nối P-N tăng, điện thế thềm của mối nối giảm (nối dễ dẫn điện hơn). Người ta thấy rằng, khi nhiệt độ tăng lên 10C điện thế thềm giảm 1,8mV ở diode Si và giảm 2,02mV ở diode Ge. Một cách tổng quát có thể coi như điện thế thềm giảm 2mV khi nhiệt độ tăng lên 10C. | Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ọt - 25 Áp dụng I0 t0C IO 25 C . 10- 210 -25 25nA. 10 I 100 C 4 525pA 2. Tính chất của nối P-N khi phân cực thuận cũng thay đổi theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ của nối P-N tăng điện thế thềm của mối nối giảm nối dễ dẫn điện hơn . Người ta thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên 10C điện thế thềm giảm 1 8mV ở diode Si và giảm 2 02mV ở diode Ge. Một cách tổng quát có thể coi như điện thế thềm giảm 2mV khi nhiệt độ tăng lên 10C. AV -2mV 0C At 3. Nhiệt độ của nối P-N cũng quyết định điện thế sụp đổ. Nếu nhiệt độ tăng lên đến một trị nào đó thì điện thế sụp đổ sẽ giảm xuống rất nhỏ và mối nối P-N không còn sử dụng được nữa. Nhiệt độ này là 1500C đối với Si và 850C đối với Ge. IV. NỘI TRỞ CỦA NỐI P-N. Người ta thường chú ý đến hai loại nội trở của nối P-N 1. Nội trở tĩnh Static resistance . Nội trở tĩnh là điện trở nội của nối P-N trong mạch điện một chiều. Người ta định nghĩa điện trở một chiều ở một điểm phân cực là tỉ số V I ở điểm đó. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Nội trở của nối tại điểm Q là Rd V I Khi nối P-N phân cực thuận càng mạnh dòng điện I càng lớn trong lúc điện thế V gần như không đổi nên nội trở càng nhỏ. 2. Nội trở động của nối P-N Dynamic Resistance Giả sử dòng dòng điện ngang qua nối P-N là Iq tương ứng với một điện thế phân cực thuận VQ. Khi V biến thiên một lượng AV từ trị số Vq thì I cũng biến thiên một lượng tương ứng AI từ trị số Iq. Tỉ số AI bằng với độ dốc của tiếp tuyến tại điểm Q với đặc tuyến của nối P-N. Đặt AV rd được gọi là điện trở động của nối P-N khi phân cực thuận. Với tín hiệu u nhỏ ta có rd AV_ dV AI dI Q Với I I0. V e -1 Suy ra Trang 42 Biên soạn Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử I 1 dV 0 1 tV AI VT .e nVT Ngoài ra I I0. V enVT -1 V LenVT -L 0-e 0 Hay I I0 nVT dI I 10 Do đó dV V Và điện trở động là di nV d dV I I0 Thông thường I I0 nên rd V Ở nhiệt độ bình thường 250C VT 26mV điện trở động là r --------- d I mA Với dòng điện I khá lớn n 1 điện trở động rd có thể được tính theo công thức
đang nạp các trang xem trước