tailieunhanh - HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 12 TRƯỜNG THPT LAI VUNG I_4

Tham khảo tài liệu 'hệ thống kiến thức sinh học 12 trường thpt lai vung i_4', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HỆ THỐNG KIẾN THỨC SINH HỌC 12 TRƯỜNG THPT LAI VUNG I 5. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính - Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản đem lai. - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. - Số cá thể phân tích phải lớn. 6. Ý nghĩa - Định luật đồng tính Lai các giống thuần chủng tạo ưu thế lai ở F1 do các cặp gen dị hợp quy định. - Định luật phân tính Không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi. - Ứng dụng định luật đồng tính và phân tính trong phép lai phân tích Cho phép lai xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp. C. LAI HAI VÀ NHIỀU CẶP TÍNH TRẠNG 1. Khái niệm Là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản. VD Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng trơn với hạt xanh nhăn 2. Thí nghiệm của Menden. a. Thí nghiệm và kết quả - Lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản hạt vàng vỏ trơn với hạt xanh vỏ nhăn thu được F1 đồng loạt hạt vàng trơn. - Cho các cây F1 vàng trơn tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau F2 thu được tỉ lệ xấp xỉ 9 vàng trơn 3 vàng nhăn 3 xanh trơn 1 xanh nhăn . b. Nhận xét - F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình mới khác bố mẹ là vàng nhăn và xanh trơn được gọi là biến dị tổ hợp. - Mỗi tính trạng xét riêng tuân theo định luật đồng tính ở F1 và phân tính ở F2 Xét riêng F1 100 hạt vàng F2 hạt vàng hạt xanh 9 3 12 3 3 141 F1 100 hạt trơn - F2 hạt trơn hạt nhăn 9 3 12 3 3 14 1 Xét chung 2 tính trạng Ở F2 3V 1X 3T 1N 9V-T 3V-N 3X-T 1X-N Vậy mỗi cặp tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau. 3. Nội dung định luật phân li độc lập Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia do đó ở F2 xuất hiện những tổ hợp tính trạng khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp. 4. Giải thích định luật phân li độc lập của Menden theo thuyết NST cơ sở TB học -Gen trội A hạt vàng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.