tailieunhanh - Lịch sử triết học Trung Quốc tập 1 part 7

Tham khảo tài liệu 'lịch sử triết học trung quốc tập 1 part 7', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Biệt Mặc Ịíj J . Mặc dù Mặc Kinh cũng có lý luận cứng-trắng và đồng-dị và lò i nói chẵn-ỉẻ khác nhait nhưng mục đích chủ yếu của nó vẫn là giảng giải rõ ràng Mặc học và phản bác các biện giả. Danh từ Mặc Biện không xuất hiện trước thời của Lỗ Thắng. Các phái Mặc gia nói trái với học thuyết của Mặc Tử lại có quan điểm khác nhau và gọi nhau là Biệt Mặc chứng tở phái này chỉ trích phái kia không phải là Mặc học chính thống chứ mỗi phái không tự xưng là Biệt Mặc. Tuy nhiên họ xem cự tử là thánh nhân đều muốn cự tử là lãnh đạo và mong được nối nghiệp cự tử . Tức là trong sự rối loạn họ vẫn còn một điểm thống nhát bói vì tổ chức cứng rắn như thép của Mặc gia vẫn chưa bị sụp đổ. 2. Chủ nghĩa công lợi trong Mặc Kinh Chủ nghĩa công lợi là căn bản của triết học Mặc Tử. Mặc Tử tuy chú trọng lợi nhưng chưa hề nói vì sao phải trọng lợi. Tiến xa hơn một bước Mặc Kinh đã cung cấp một căn cứ tâm lý cho chủ nghĩa công lợi. Kinh Thượng nói LỢi là cái ta có được mà ta vui. Kinh Thuyết nói CÓ được nó mà vui nố là cái lợi còn cái hại thì không thế. Kinh Thuyết nói Hại là cái ta có được mà ta ghét. Kinh Thuyết nói CÓ được nó mà ghét nó là cái hại còn cái lợi thì không thẽ. 9 Cái khiến ta vui là cái lợi cái khiến ta ghét là cái hại. Cho nên chạy theo lợi mà tránh né hại là sự tự nhiên của nhân tính. Do đó chủ nghĩa công lợi là tiêu chuẩn chính đáng của hành vi chúng ta. Jeremy Bentham nói Thiên nhiên đã đặt nhân loại dưới sự thống trị của hai uy quyền tối cao đó là đau khổ và khoái lạc. Riêng hai uy quyền ấy đã chỉ ra cho ta biết ta phải làm gì. Nguyên tắc công lợi thừa nhận việc con người phục tòng hai uy quyền ấy và xem sự phục tòng ấy là cơ sở của hệ thống ấy tức nguyên tắc công lợi mà mục đích của hệ thống này là duy trì hạnh phúc bằng đôi tay của lý tính và pháp luậ Kinh Thượng Lợi SIỈ đác nhi hỉ dã. fl p f Ít ỉỉũ ổ tiĩ Kinh Thuyết ĩìắc thị nhì hỉ lắc thị lợi dã kỳ hai dã. phi thị dã. í Ễ ĩỉĩĩ ể Ễ 11 tu 41 w ì 4 í1 ÍỄ ill -Kinh Thuyết Hại sở đẩc nhi ô dã. ptf íậ- fTn tfc Kinh Thuyêt