tailieunhanh - Các dạng đề thi môn Địa lý

Phần lý thuyết Môn Địa lý vẫn theo hình thức tự luận. Qua các năm, đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Địa lý có 3 câu: 2 câu lý thuyết (6,5 - 7,0/10 điểm) và 1 câu thực hành (3,0 - 3,5 điểm). Trong 2 câu lý thuyết có 1 câu bắt buộc dùng chung cho cả 2 đối tượng thí sinh, 1 câu tự chọn dành riêng cho thí sinh học | Các dạng đề thi môn Địa lý Phần lý thuyết Môn Địa lý vẫn theo hình thức tự luận. Qua các năm đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ môn Địa lý có 3 câu 2 câu lý thuyết 6 5 - 7 0 10 điểm và 1 câu thực hành 3 0 - 3 5 điểm . Trong 2 câu lý thuyết có 1 câu bắt buộc dùng chung cho cả 2 đối tượng thí sinh 1 câu tự chọn dành riêng cho thí sinh học chương trình khác nhau. Thí sinh cần nắm kiến thức cơ bản một cách toàn diện và có hệ thống. Trong quá trình học cần xây dựng đề cương một cách chặt chẽ rõ ràng đầy đủ của từng bài và từng vấn đề của chương trình. Cũng cần lưu ý những số liệu dẫn chứng cần thiết phù hợp có thể sử dụng số liệu mới cập nhật nhưng phải kèm theo năm . Câu lý thuyết dành cho cả 2 chương trình Gồm các nội dung về dân cư lương thực thực phẩm cây công nghiệp ngoại thương giao thông vận tải những vấn đề phát triển kinh tế xã hội trên các vùng lãnh thổ. Vì vậy học sinh học chương trình cải cách có thể tham khảo thêm sách thí điểm chuyên ban và ngược lại để có được kiến thức phong phú hơn. Câu lý thuyết tự chọn Thường là những nội dung những vấn đề riêng không trùng lặp ở 2 chương trình như về tài nguyên thiên nhiên đường lối phát triển kinh tế xã hội vấn đề giáo dục y tế văn hóa VN trong mối quan hệ với các nước Đông Nam Á. chương trình cải cách lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam đặc điểm chung của tự nhiên vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên chất lượng cuộc sống đô thị hóa ở Việt Nam đặc điểm nền nông nghiệp địa lý ngành thủy sản lâm nghiệp vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng. chương trình phân ban thí điểm . Để làm tốt phần lý thuyết thí sinh cần nắm và phân biệt được các dạng đề thường gặp như dạng trình bày hoặc phân tích dạng chứng minh dạng giải thích dạng so sánh. Phần thực hành bắt buộc Đề thi thường cho sẵn bảng số liệu rồi yêu cầu vẽ biểu đồ qua đó nêu nhận xét và giải thích hiện tượng. Đây là phần đề thi mà trong quá trình làm bài có nhiều thí sinh còn rất lúng túng và gặp khó khăn bởi vì phần này đòi hỏi nhiều kỹ năng để thực hiện. Vẽ biểu

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.