tailieunhanh - Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p5
Đối với một kim loại tinh chất hiện tượng quang điện chỉ xảy ra nếu tần số của ánh sáng kích thích lớn hơn một trị số (o tùy thuộc tính chất của bản C. Nói cách khác, hiệu ứng chỉ xảy ra nếu độ dài sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn trị số .Dòng electron di chuyển tạo thành trong mạch (hình vẽ) một dòng điện i có cường độ rất yếu, gọi là dòng quang điện. Để đo dòng điện này ta phải dùng một điện kế G rất nhạy. Một volt kế V để đo. | 3. KHẢO SÁT THỰC ọ NGHIỆM - CÁC ĐỊNH LUẬT. Dòng electron di chuyển tạo thành trong mạch hình vẽ một dòng điện i có cường độ rất yếu gọi là dòng quang điện. Để đo dòng điện này ta phải dùng một điện kế G rất nhạy. Một volt kế V để đo hiện điện thế giữa anod A và cathod C. Từ thí nghiệm trên ta suy ra các định luật sau Định luật 1 Đối với một kim loại tinh chất hiện tượng quang điện chỉ xảy ra nếu tần số của ánh sáng kích thích lớn hơn một trị số o tùy thuộc tính chất của bản C. Nói cách khác hiệu ứng chỉ xảy ra nếu độ dài sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn trị số o. Độ dài sóng o được gọi là thềm quang điện hay thềm kích thích. Dưới đây là thềm quang điện đối với một số kim loại tinh chất. Kim loại K Ca Zn Cu Ag Xo 0 55 0 45 0 37 0 29 0 27 g Trị số của o sẽ thay đổi trong kim loại có lẫn tạp chất. Trong trường hợp độ dài sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn o ta không thể gây ra hiệu ứng dù chùm tia sáng có cường độ rất mạnh. Định luật 2 Bây giờ ta dùng một chùm tia sáng kích thích có công suất bức xạ không thay đổi và thay đổi hiệu điện thế V giữa anod và cathod ghi cường độ i của dòng quang điện ứng với mỗi trị số của V ta vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của i theo V. Ta thấy lúc đầu i tăng theo V nhưng khi V tới một trị số nào đó thì cường độ dòng quang điện giữa nguyên một trị số I được gọi là cường độ bão hòa lúc đó tất cả electron được phóng thích khỏi c trong một đơn vị thời gian đều bị hút về anod trong cùng thời gian đó. i P2 T1 V Va-Vc Khi dùng các chùm tia kích thích có cùng độ dài sóng nhưng có công suất bức xạ khác nhau P1 P2_. ta thấy các đường biểu diễn i theo V có cùng dạng tổng quát nhưng có các trị số cường độ bão hòa khác nhau I1 I2 . hình 4 Thí nghiệm cho thấy I P P haèng soá 1 P2 Ta có định luật 2 như sau - Cường độ dòng điện bão hòa hay cường độ phát xạ quang điện tử bởi cathod tỉ lệ với công suất bức xạ nhận được bởi cathod. Định luật này được gọi là định luật Stôlêtôp. Định luật 3 Quan sát các đường biểu diễn i theo v ta
đang nạp các trang xem trước