tailieunhanh - . Hiện tượng quang hoá trong võng mạc

Trong tế bào gậy có một sắc tố nhạy với ánh sáng gọi là rhodopsin, ở người rhodopsin có trọng lượng phân tử 41000. Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin, do đó ta có cảm giác ánh sáng. Rhodopsin có màu đỏ tía, còn retinen là andehyt của vitamin A nên được gọi là retinal. | . Hiện tượng quang hoá trong võng mạc . Rhodopsin và tế bào gậy Trong tế bào gậy có một sắc tố nhạy với ánh sáng gọi là rhodopsin ở người rhodopsin có trọng lượng phân tử 41000. Khi chiếu sáng thì rhodopsin lập tức bị biến đổi thành metarhodopsin rồi tách thành retinen và scotopsin do đó ta có cảm giác ánh sáng. Rhodopsin có màu đỏ tía còn retinen là andehyt của vitamin A nên được gọi là retinal. Retinen có màu vàng nếu ánh sáng quá mạnh thì nó biến thành thì nó biến thành vit A có màu trắng. Trong tối thì retinen và scotopsin kết hợp lại thành rhodopsin sơ đồ 1 RHODO PSIN Ánh sáng Metarhodopsin Retinen 1 A Scotopsin NAD NADH Vitamin A1 Scotopsin Sơ đồ 1 Sự hình thành và chuyển đổi rhodopsin Để đủ lượng rhodopsin cần thiết cần phải có một thời gian khoảng 10 phút vì vậy khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì không thấy gì một lúc sau thì các hình ảnh mới hiện dần ra. Người làm muốn ra khỏi phòng phải đeo kính đỏ hoặc thật đậm để khi quay vào có thể làm việc ngay được. Sau 1 giờ chiếu sáng lượng vitamin A chỉ còn lại 20 trong võng mạc đa số chuyển vào máu tuần hoàn và bị phân huỷ một số ít chuyển vào tế bào biểu mô sắc tố để tích luỹ. Chính vì vậy cần phải cung cấp vitamin A liên tục và đầy đủ. Chế độ ăn thiếu vitamin A thì khả năng tiếp thu ánh sáng yếu ban đêm giảm đi rất rõ. Đó là cơ sở để giải thích chứng quáng gà. Một số công trình nghiên cứu khác ở Aĩo 1919-1924 cho thấy rằng không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN