tailieunhanh - Chức năng chống độc

Gan được xem là một hàng rào bảo vệ cơ thể để chống lại các yếu tố độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa. Đồng thời, nó làm giảm độc tính và thải trừ một số chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. Cơ chế chống độc của gan do cả tế bào Kupffer và tế bào gan đảm nhiệm. | Chức năng chống độc Gan được xem là một hàng rào bảo vệ cơ thể để chống lại các yếu tố độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa. Đồng thời nó làm giảm độc tính và thải trừ một số chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. Cơ chế chống độc của gan do cả tế bào Kupffer và tế bào gan đảm nhiệm. - Tế bào Kupffer Thực bào các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa đồng thời thực bào cả các hồng cầu già và xác hồng cầu bị vỡ. - Tế bào gan Ấ J. V 1 W 1 Ấ Chống độc băng 2 cơ chế I zv J Ấ 1 1 w 1 4-Ă 1 A Giữ lại một số kim loại nặng như đồng chì J 1 9 V A A J Ấ 1 Ấ A i thủy một sô chât màu như Bromo-Sulfo-Phtalein BSP . Sau đó sẽ thải ra ngoài. Bằng các phản ứng hóa học để biến các chât độc thành chât không độc hoặc ít độc hơn rồi thải ra ngoài qua đường mật hoặc đường thận. . Phản ứng tạo urê từ NH3 NH3 được tạo ra trong cơ thể qua quá trình khử amin hoặc hâp thu từ ruột già vào máu. Đây là một chất độc đối với cơ thể đặc biệt là đối với hệ thần kinh. Gan sẽ biến đổi NH3 thành urê qua chu trình Ocnitin chỉ có ở gan. Sau đó urê được thải ra trong nước tiểu. Khi suy gan NH3 máu tăng lên gây nên hôn mê gan. . Khử độc bằng các phản ứng oxy hóa khử metyl hóa. acetyl hóa. - Oxy hóa rượu thành acid acetic. - Khử aldehyd thành alcol. A . 1 1 r o a 1 1 Ả. r. -4- 1 - Acetyl hóa Sulfanilamit thành chất ít độc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.