tailieunhanh - Triết học Phần 17

Đương nhiên, học thuyết đó "không bao giờ có tham vọng giải thích tất cả, mà chỉ có ý muốn vạch ra một phương pháp. "duy nhất khoa học" để giải thích lịch sử"2. Gần đây, có những quan điểm đi đến phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và cho rằng phải thay thế bằng cách tiếp cận văn minh. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Đương nhiên học thuyết đó không bao giờ có tham vọng giải thích tất cả mà chỉ có ý muốn vạch ra một phương pháp. duy nhất khoa học để giải thích lịch sử 2. Gần đây có những quan điểm đi đến phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và cho rằng phải thay thế bằng cách tiếp cận văn minh. Cách tiếp cận này phân chia lịch sử phát triển nhân loại thành văn minh nông nghiệp văn minh công nghiệp văn minh hậu công nghiệp hay văn minh tin học văn minh trí tuệ . Thực chất đây là phân chia dựa vào các trình độ phát triển kinh tế dựa vào trình độ khoa học và công nghệ. Rõ ràng cách tiếp cận này không thể thay thế được học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nó không vạch ra mối quan hệ giữa các mặt trong đời sống xã hội và các quy luật vận động phát triển của xã hội từ thấp đến cao. 3. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã được vận dụng vào phân tích xã hội tư bản vạch ra các quy luật vận động phát triển của xã hội đó và đã đi đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau. Đó là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng. Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta. Tuy nhiên từ thực tiễn nhất là thực tiễn quá trình đổi mới chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN