tailieunhanh - Triết học Phần 8

Chủ nghĩa Phơrớt cũng là một trường phái có ảnh hưởng rất lớn của trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người áo, Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt, có ý nghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn đối với các trường phái của chủ nghĩa nhân bản triết học phương Tây hiện đại. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http 3. Chủ nghĩa Phơrớt Chủ nghĩa Phơrớt cũng là một trường phái có ảnh hưởng rất lớn của trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần nhà tâm lý học người áo Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt có ý nghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học có ảnh hưởng rộng lớn đối với các trường phái của chủ ngh ĩa nhân bả n triết họ c phươ ng Tây hiện đại. Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu thế kỷ XX trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đang đi vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa các mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc bệnh tâm thần trong xã hội phát triển nhanh. Sinh học sinh lý học tâm lý học . cũng có bước phát triển mạnh mẽ khiến cho những lý luận giải thích các hiện tượng sinh lý và tâm lý của con người bằng quan điểm cơ giới dần dần được thay thế bằng những lý luận mới. Lý luận về vô thức là bộ phận quan trọng trong hệ thống phân tích tâm lý đầu tiên của Phơrớt. Ông chia quá trình tâm lý của con người thành ba bậc ý thức tiềm thức và vô thức. Sự suy nghĩ của con người thường tiến hành giữa trạng thái vô thức và ý thức. ý thức là tâm lý nhận biết của con người. Thí dụ một người nói với mình rằng trời sắp mưa phải mau mau về nhà thì suy nghĩ đó tiến hành trong trạng thái ý thức tuân theo những hình thức lôgíc. Còn vô thức là hiện tượng tâm lý nằm ngoài phạm vi của lý trí do bản năng thói quen và dục vọng của con người gây ra. Hoạt động tâm lý này tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm tức là do tình cảm và dục vọng chi phối không bị hạn chế về thời gian không gian và quy tắc lôgíc của lý trí. Con người thường suy nghĩ trong tình trạng vô thức như vô cớ bực bội. Tiềm thức là yếu tố trung gian ở giữa ý thức và vô thức hoạt động theo nguyên tắc của tính hiện thực. Phơrớt cho rằng trong vô thức ẩn giấu những xung đột bản năng phải thông qua sự lựa chọn và phê chuẩn của tiềm thức mới có thể trở thành ý thức. Theo ông ý thức không phải là thực chất của hoạt động tâm lý mà chỉ là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN