tailieunhanh - Bảy vấn đề chủ yếu trong quản trị nhãn hiệu
Nhãn hiệu cần được nhìn nhận như một thực thể thống nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Đối với từng nhãn hiệu mà mình sử dụng, có lúc, DN phải xem xét đến khía cạnh thiết kế, có lúc lại phải tiến hành các nghiên cứu thị trường cho một bối cảnh cạnh tranh cụ thể, có khi phải tìm kiếm ý tưởng cho một thông điệp quảng cáo, có khi phải tập trung xử lý các tranh chấp và kiện tụng pháp lý. ở các nước đã có nền kinh tế thị trường phát triển,. | r V Ấ - Ầ IV Ẩ À J 1 1 V Bảy vân đê chủ yêu trong quản trị nhãn hiệu Nhãn hiệu cần được nhìn nhận như một thực thể thống nhât trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp DN . Đối với từng nhãn hiệu mà mình sử dụng có lúc DN phải xem xét đên khía cạnh thiêt kê có lúc lại phải tiên hành các nghiên cứu thị trường cho một bối cảnh cạnh tranh cụ thể có khi phải tìm kiêm ý tưởng cho một thông điệp quảng cáo có khi phải tập trung xử lý các tranh châp và kiện tụng pháp lý. ở các nước đã có nên kinh tê thị trường phát triển quá trình phân công xã hội thành các lĩnh vực hoạt động chuyên sâu đã giúp hình thành các công ty tư vân chuyên ngành tương ứng tư vân thiêt kê tư vân nghiên cứu thị trường tư vân quảng cáo tư vân sở hữu trí tuệ. có trình độ chuyên môn sâu và uy tín nghê nghiệp cao. Việc sử dụng hệ thống tư vân bên ngoài là một hoạt động quen thuộc của DN ngay cả khi họ đã xây dựng một chức danh hoặc một bộ phận quản trị nhãn hiệu bên trong làm đầu mối giao tiêp và xử lý các vân đê liên quan đên nhãn hiệu trong quá trình thuê khoán dịch vụ với nhiêu nhà tư vân chuyên ngành khác nhau. Đối với các DN Việt Nam nói riêng và DN của các nước đang phát triển nói chung doanh nhân thường chưa có đủ thời gian để lăn lộn với các khía cạnh khác nhau của môi trường kinh doanh mức độ thành thục trong việc đánh giá và sử dụng có hiệu quả hệ thống tư vấn hiện còn là một mối bận tâm đáng kể. Trong xu thế mà tỷ lệ giá trị các tài sản vô hình so với các tài sản hữu hình của DN ngày càng tăng theo thiển ý DN nên sớm tổ chức bộ phận quản trị nhãn hiệu của mình có thể gồm chỉ một hoặc vài quản trị viên nhãn hiệu brand manager director hoặc hoạt động độc lập hoặc biên chế vào một trong các bộ phận khác như marketing phát triển sản phẩm quản trị công nghệ. Trong khuôn khổ bài viết này xin được giới thiệu một cách xem xét và giải quyết vấn đề thông qua việc xác định khái quát bảy nội dung thiết yếu mà một bộ phận quản trị nhãn hiệu như vậy nên nắm bắt trong hoạt động tác nghiệp của mình. 1. Giá
đang nạp các trang xem trước