tailieunhanh - Công Nghệ Đường Sắt - Xây Dựng Nền Đường Sắt Phần 7

Trong điều kiện tốt, một đoàn tàu cần ít năng lượng hơn so với vận chuyển đường bộ từ 50% đến 70% với cùng một khối lượng vận chuyển (hoặc cùng số hành khách). Hơn nữa, đường ray và các thanh tà vẹt phân phối lực nén của đoàn tàu đều khắp, cho phép mang tải lớn hơn vận chuyển đường bộ mà hao mòn đường lại thấp hơn. | Độ dốc taluy 1 m Mặt trượt đi qua nền đất yếu và có tiếp tuyến nằm ngang tại độ sâu h h 0 25H h 0 5 H h H h 1 5 H A B A B A B A B 1 1 00 2 56 6 10 3 17 5 92 4 32 5 80 5 78 5 75 1 1 25 2 66 6 32 3 24 6 02 4 43 5 86 5 36 5 80 1 1 50 2 80 6 53 3 32 6 13 4 54 5 93 5 94 5 85 1 1 75 2 93 6 72 3 41 6 26 4 66 6 00 6 02 5 90 1 2 00 3 10 6 87 3 53 6 40 4 78 6 08 6 10 5 95 1 2 25 3 26 7 23 3 66 6 56 4 90 6 16 6 18 5 98 1 3 46 7 62 3 82 6 74 5 03 6 26 6 26 6 02 1 2 75 3 68 8 00 4 02 6 95 5 17 6 36 6 34 6 05 1 3 00 3 93 8 40 4 24 7 20 5 31 6 47 6 44 6 09 Ví dụ 5-1 Kiểm toán ổn định nền đường cao 7 m đắp trên đất yếu có chiều dày 10 m gồm 3 lớp các số liệu trên hình 5-10 . Nội dung kiểm toán như sau a Kiểm toán ổn định chống ép trồi bằng phương pháp tra đồ thị Hình . Ta có B 169 . h 10 N _ . _ . . B . . . . Tra đồ thị hình 5-8 ứng với 1 69 ta được NC 5 21. h qgh 20 x 5 21 104 2 kPa ứng suất do tải trọng nền đắp gây ra ở đáy nền đường là q YđH 18 x 7 126 kPa . r q h 104 2 Hệ số an toàn F 4 0 827 F 1 5 q 126 Vậy nền đường có khả năng bị ép trồi. b Kiểm toán ổn định chống trượt cục bộ bằng phương pháp tra bảng Hệ số an toàn F f . A B. -C- rdH Trong đó ọu 0 f tgọu 0 lực dính không thoát nước lấy trị số nhỏ nhất Cu 20 kPa Yđ 18 kN m3 H 7m 1 m 1 1 5 h H 10 1 428 . 7 Tra bảng 5-2 ứng với h 44 1 428 được B 5 86 H F 0 5 86 20- 0 930 F 1 5 18x7 Vậy nền đường có khả năng bị trượt cục bộ. 2. Phương pháp cố kết ứng suất có hiệu Do tác dụng cố kết thoát nước cường độ của đất yếu được nâng cao. Tuy nhiên theo khái niệm về lý thuyết cố kết người ta giả định tải trọng ngoài tăng lên tức thời còn trên thực tế đất đắp không thể gia tải tức thời cũng không thể đắp từng lớp rồi đợi đất móng có đủ thời gian cố kết mới đắp tiếp. Bởi vậy khi tính toán nếu chỉ dùng chỉ tiêu cắt nhanh cu Ọu hoặc chỉ tiêu cắt nhanh cố kết ọcu Ccu đều không phản ánh chính xác mức độ ổn định của nền đắp trên đất yếu. Để kết quả tính toán sát với thực tế phải nghiên cứu kỹ tác dụng cố kết trong quá .