tailieunhanh - Đề tài "Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất"

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài "quan điểm của mác - ănghen về vật chất"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ể X -í Ễ . Tien. Luận. tritt. hạc PHẦN I MỞ ĐẦU Trong lịch sử triết học Mác - Lênin khái niệm vật chất được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào ý thức của con người không phụ thuộc vào quan niệm của con người. Theo đó thì vật chất là vô cùng vô tận là không có giới hạn nó tồn tại giữa vô lượng các hình thức khác nhau có thể là những tồn tại mà con người đã biết hoặc là những tồn tại mà con người chưa biết. Đó là những vật chất tự nhiên hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tại vô cùng lớn ví dụ như thiên hà hoặc vô cùng bé là những hạt cơ bản. Đó có thể là những tồn tại mà người ta trực tiếp giác quan được nhưng cũng có thể là những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được nhưng nó là tồn tại khách quan. Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì không tồn tại cảm tính có nghĩa là con người không thể dùng giác quan để nhận biệt nhưng vật chất với tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới những hình thức nhất định thì nó tồn tại cảm tính. Thông qua đó thì con người mới nhận thức được về nó. Khi nhắc tới vật chất ta không thể nhắc tới vận động thời gian và không gian là các phạm trù liên quan tới sự tồn tại vật chất. Theo quan điểm trước Mác thì vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thể trong không gian và thời gian. Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó không bao quát hết mọi hình thức của thế giới. Còn trong triết học Mác thì khái niệm vận động được bao quát hơn vận động là toàn bộ những sự thay đổi nói giới vật chất là vô cùng vô tận do đó sự vận động của vật chất cũng biểu hiện dưới vô lượng các hình thức phương thức khác nhau. Cho đến tận ngày nay trình độ khoa học phát triển thì con người đã khám phá và vận dụng 5 hình thức vận dụng sau Vận động vật lý vận động cơ giới vận động sinh vật vận động xã hội vận động hoá. 5 hình thức vận động trên không tồn tại biệt lập mà nó có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau chuyển hoá cho nhau do đó vận động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN