tailieunhanh - Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần 1

Kể từ tháng này, chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu cùng quý độc giả 12 chương trong quyển Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx của Trần Đức Thảo, thoát thai từ loạt bài giảng của ông cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Văn khoa và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trong hai khóa 1955-1956 và 1956-1957, sau được nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội ở Hà Nội ấn hành vào năm 1995, như đã được những người theo học ghi lại - và do đó, nhiều chỗ còn mang dấu vết của. | Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Giới thiệu quyển Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx tiUn occ Tlựú sứ tỉ ÌHUOC MAR. - ìlw-ll Vịì I 1 llal l L d-H rỤm l-liing irh Lju ĩldE Mi k k h -Mỉ ị h i3TẪ TTẦT lãv KFOT4 II n h í nùi líÀ AỘI - 1 J3fr LỜI GIỚI THIỆU Kể từ tháng này chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu cùng quý độc giả 12 chương trong quyển Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx của Trần Đức Thảo thoát thai từ loạt bài giảng của ông cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Văn khoa và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trong hai khóa 1955-1956 và 1956-1957 sau được nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội ở Hà Nội ấn hành vào năm 1995 như đã được những người theo học ghi lại - và do đó nhiều chỗ còn mang dấu vết của loại văn nói - nay đã tuyệt bản Trần Đức Thảo Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx. Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Theo vở ghi bài giảng của Phạm Hoàng Gia. Lưu Đức Mộc đọc lại bản ghi. Hà Nội nxb Khoa học Xã hội 1995 . Để bắt đầu xin đăng lại hôm nay phần Nhập đề nơi Trần Đức Thảo giảng về ý nghĩa của việc học và nghiên cứu lịch sử tư tưởng. Hy vọng rằng nó sẽ giúp chúng ta - các thế hệ không thành kiến sinh sau - nhìn thấy ở đây song song với nhà mácxít thông thạo biện chứng pháp một nhà hiện tượng học còn trăn trở trong thế giới cuộc sống với hiện tại sinh động - những cống hiến hiện tượng học căn bản đã góp phần tạo nên phong cách triết gia độc đáo của ông nhà duy vật biết khai quật quá khứ để tìm lại những ý nghĩa tinh thần bị che lấp. Phạm Trọng Luật CHÚ DẪN CỦA NGƯỜI BIÊN TẬP BẢN THẢO LẦN THỨ NHẤT Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx Lịch Sử Tư Tưởng. là tập bài giảng của giáo sư Trần Đức Thảo tại Trường Đại học Sư phạm Văn khoa và Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội được tập hợp căn cứ vào hai bản văn Tập vở viết tay ký hiệu là A do ông Phạm Hoàng Gia ghi lại lời giảng của giáo sư trong năm học 1955 - 1956 từ bài Nhập đề cho tới hết phần nói về Nội dung triết học Hegel. Cùng một nét chữ viết tập vở viết tay còn có phần ghi lời giảng của giáo sư cho khóa sau trong năm 1956 - 1957 lúc này người ghi là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN