tailieunhanh - Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn. b) Về kỹ năng: c | Vật lí lớp 12 - Tiết 0 SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu a về kiến thức - Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn. b về kỹ năng c về thái độ 2. Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn. b Chuẩn bị của HS Ôn lại tính chất của lăng kính. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 phút Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn 1672 Hoạt động của Hoạt động của Ấ J 1 r Kiến thức cơ GV HS bản - GV trình bày sự bố trí thí nghiệm của Niu-tơn và Y c HS nêu tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm. - Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên ảnh và Y c HS cho biết kết quả của thí nghiệm. JL Mặt Trời M x Jvrr l F P G B C - HS đọc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng bộ phận. - HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm từ đó thảo luận về các kết quả của thí nghiệm. F TTTT1 Đỏ Da cam Vàng Lục Lam Chàm Tím I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn 1672 - Kết quả Vệt sáng F trên màn M bị dịch xuống phía đáy lăng kính đồng thời bị trải dài thành một dải màu sặc sỡ. Quan sát được 7 màu đỏ da cam vàng lục làm chàm - Khi quay theo tím. chiều tăng góc Ranh giới tới thì thấy một giữa các màu - Nếu ta quay lăng kính P quanh cạnh A thì vị trí và độ dài của dải sáng bảy màu thay đổi thế nào trong 2 hiện tượng sau a. Dải sáng càng chạy xa thêm xuống dưới và càng dài thêm. i không rõ rệt. - Dải màu quan sát được này là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang bnin Dmin phổ của Mặt b. Khi đó nếu Trời. quay theo chiều - Ánh sáng ngược lại dải Mặt Trời là sáng dịch lên ánh sáng dừng lại .