tailieunhanh - Hình học lớp 9 - §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC

MỤC TIÊU – HS hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. – Thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos | Hình học lớp 9 - 3. BẢNG LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU - HS hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Thấy được tính đồng biến của sin a và tga tính nghịch biến của cosa và cotga Khi 00 a 900 . - Có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác khi biết số đo góc. - HS được củng cố có kỹ năng tìm ti số lượng giác của một góc nhọn bằng máy tính bỏ túi và bằng bảng số. - Có kỹ năng dùng bảng hay máy tính bỏ túi để tìm số đo một góc khi biết tỷ số lượng giác của nó. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án SGK phấn thước thẳng bảng số. Học sinh Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu bảng tỉ số lượng giác. GV giới thiệu cấu tạo bảng. -Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII IX X từ trang 52 đến trang 58. Để lập bảng người ta sử dụng 1. Cấu tạo của bảng lượng giác SGK tính chất ti số lượng giác hai góc phụ nhau. GV Tại sao bảng sin và côsin tang và côtang được ghép cùng một bảng. GV Hai góc nhọn a và có quan hệ gì GV Em Hãy quan sát vào bảng em hãy cho biết giá trị của Sin a Cosa tga. Cotga của góc a khi góc a tăng từ 00 đến 900. Hoạt động 2 Cách tra bảng tìm giá trị của một góc cho trước. GV Cho HS đọc SGK trả lời trang 78 79 SGK. GV Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện các bước nào 2. Cách dùng bảng a. Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. Khi tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.